K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2019

Đáp án C

Với tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh, từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991)

14 tháng 8 2018

Đáp án C

Với tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh, từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991).

26 tháng 5 2019

Đáp án: B

Phương pháp: sgk 12 trang 56, suy luận.

Cách giải: Từ những năm 70 của thế kỉ XX, dựa trên tiềm lực kinh tế- tài chính hùng hậu (một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới), Nhật Bản đã cố gắng thi hành chính sách đối ngoại tự chủ trước hết là thực hiện chính sách đối ngoại trở về châu Á

7 tháng 12 2019

Đáp án B

Với tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh, từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết mới Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung của các học thuyết chủ yếu là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Đặc biệt, sự ra đời của học thuyết Phucưđa cũng chính là học thuyết đánh dấu cho quá trình “trở về châu Á” của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai

6 tháng 7 2019

Đáp án B

Với tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh, từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết mới Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung của các học thuyết chủ yếu là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Đặc biệt, sự ra đời của học thuyết Phucưđa cũng chính là học thuyết đánh dấu cho quá trình “trở về châu Á” của Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.

11 tháng 4 2020

Vì sao đến những năm 70 của thế kỷ XX nền kinh tế Mỹ bị suy giảm nhưng chỉ là sự suy giảm tương đối ?

Nền kinh tế Mỹ bị suy giảm là do :

- Sự vươn lên mạnh mẽ của các nước Tây Âu và Nhật Bản đã trở thành những trung tâm kinh tế-tài chính ngày càng cạnh tranh gay gắt với Mĩ.

- Sự khủng hoảng có tính chất chu kì của nền kinh tế Mĩ.

- Những chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang và các cuộc chiến tranh xâm lược...

- Sự chênh lệch giữa các tầng lớp xã hội, nhất là các nhóm cư dân - tầng lớp lao động bậc thấp, dẫn đến sự không ổn định về kinh tế, xã hội ở Mĩ.

=> Tuy nói những năm 70 của thế kỷ XX nền kinh tế Mỹ bị suy giảm nhưng Mĩ vẫn là trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất trên thế giới nên sự suy giảm này chỉ là sự suy giảm tương đối

11 tháng 4 2020

Tìm dẫn chứng chứng minh về kinh tế Mỹ chiếm ưu thế tuyệt đối trong thế giới tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai , nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ. Biểu hiện :

+ Tổng sản xuất quốc dân tăng bình quân hàng năm là 9%.

+ Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng toàn thế giới

+ Sản lượng nông nghiệp tăng 27% so với trước chiến tranh.

+ Mĩ có hớn 50% tàu bè đi lại trên biển, chiếm 3/4 trữ lượng vàng thế giới...

- Trong khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.

17 tháng 2 2017

Đáp án B

Chinh sách ngoại giao của Nhật Bản hiện nay luôn tôn trọng nguyên tắc hòa bình qua các diễn đàn quốc tế, giải quyết các tranh chấp thông qua luật pháp quốc tế.

=> Đây là bài học kinh nghiệm cho Việt Nam để giải quyết các vấn đề đối ngoại hiện nay

9 tháng 2 2017

Đáp án A

Rượu cồn và thuốc phiện cùng báo chí phản động của bọn cầm quyền bổ sung cho cái công cuộc ngu dân của chính phủ. Máy chém và nhà tù làm nốt phần còn lại”

17 tháng 8 2019

Đáp án D
Năm 1973, Nhật Bản đã thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam và bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Trung Quốc. Đặc biệt, sự ra đời của “học thuyết Phucưđa” tháng 8-1977 được coi như là mốc đánh dấu sự “trở về” châu Á của Nhật Bản, trong khi vẫn coi trọng quan hệ với Mĩ và Tây Âu.

24 tháng 3 2017

 Đáp án C

- Từ sau CTTG II đến năm 1973: Nhật Bản thực hiện chính sách liên minh chặt chẽ với Mĩ, Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (kí năm 1951) có giá trị 10 năm sau được kéo dài vĩnh viễn.

- Từ năm 1973: Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại mới thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991) với nội dung chủ yếu là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN