Sự kết hợp giữa giao tử 2n với giao tử 2n của cùng một loài tạo ra hợp tử 4n. Hợp tử này có thể phát triển thành thể
A. Bốn nhiễm
B. Tứ bội
C. Tam bội
D. Bốn nhiễm kép
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : A
Giao tử 2n kết hợp với giao tử bình thường (1n) sẽ tạo ra hợp tử có 3n là thể tam bội
\(\dfrac{104}{2^3}=13\left(NST\right)\)
=> Thể ba nhiễm
=>D
Đáp án C
Số NST có trong hợp tử là: 104 : 23 = 13 = 2n + 1.
Vậy hợp tử trên là thể ba (2n +1)
Đáp án C
I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.
II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15
III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22
IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.
V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.
Đáp án C
I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.
II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15
III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22
IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.
V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.
Đáp án : A
Nguyên phân 3 lần đầu tạo ra 23 = 8 tế bào
Kì giữa nguyên phân, các NST ở trạng thái kép ( 2 cromatit)
Vậy mỗi tế bào có số lượng cromatit là 336 : 8 = 42
Tức là mỗi tế bào sẽ có bộ NST gồm 21 NST
Vậy hợp tử này thuộc dạng 2 n+1
Có thể hình thành hợp tử từ sự thụ tinh giữa giao tử n và giao tử n + 1
Đáp án B
Hợp tử 4n phát triển thành thể tứ bội