K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

- Mạch cảm xúc của bài thơ được trình bày theo trình tự thời gian, không gian chuyến ra khơi của đoàn thuyền cho tới khi đoàn thuyền trở về, tất cả đều mang âm hưởng của niềm vui, niềm hạnh phúc trong lao động, đổi mới.

PHẦN I1. Trình bày hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.2. Mạch cảm xúc bài thơ Đoàn thuyền đánh cá được triển khai theo trình tự nào? Hãy chỉ rõ.3. Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:“Thuyền ta lái gió với buồm trăngLướt giữa mây cao với biển bằng,Ra đậu dặm xa dò bụng biển,Dàn đan thế trận lưới vây giăng.”(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam – 2019, tr.140)a) Em hiểu cách nói...
Đọc tiếp

PHẦN I

1. Trình bày hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.

2. Mạch cảm xúc bài thơ Đoàn thuyền đánh cá được triển khai theo trình tự nào? Hãy chỉ rõ.

3. Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:

“Thuyền ta lái gió với buồm trăng

Lướt giữa mây cao với biển bằng,

Ra đậu dặm xa dò bụng biển,

Dàn đan thế trận lưới vây giăng.”

(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam – 2019, tr.140)

a) Em hiểu cách nói “thuyền ta” nghĩa là gì? Theo em, có thể thay thế “thuyền ta” bằng “đoàn thuyền” được không? Vì sao?

b) Viết đoạn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch để nêu cảm nhận của em về hình ảnh người lao động trong khổ thơ trên. Đoạn văn sử dụng câu bị động và thán từ (gạch chân, chú thích rõ câu bị động và thán từ).

0
31 tháng 8 2017

a. Bố cục bài thơ gồm 3 phần

Phần 1 (2 khổ đầu): Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi, lên đường, tâm trạng náo nức

Phần 2 (bốn khổ thơ tiếp): Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên bển

Phần 3 (còn lại): Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về trong bình minh

b, Không gian và thời gian miêu tả trong bài thơ

- Trong bài thơ có hai cảm hứng chính: ảm hứng lao động, cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ

- Cảm hứng tạo hình ảnh đoàn thuyền đánh cá qua lăng kính của tác giả trở nên kì vĩ, lớn lao

- Bằng biện pháp nhân hóa, tác giả gợi tả hình ảnh con thuyền lướt giữa gió trăng

Theo trình tự thời gian không gian

10 tháng 12 2019

 - Hoàn cảnh sáng tác: giữa năm 1958, Huy Cận có chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh. Từ chuyến đi thực tế này, hồn thơ của Huy Cận mới thực sự nảy nở và dồi dào trở lại khi có nguồn cảm hứng về thiên nhiên đất nước, lao động cũng như cuộc sống mới.

    - Mạch cảm xúc của bài thơ được trình bày theo trình tự thời gian, không gian chuyến ra khơi của đoàn thuyền cho tới khi đoàn thuyền trở về, tất cả đều mang âm hưởng của niềm vui, niềm hạnh phúc trong lao động, đổi mới.

15 tháng 1 2019

- Hoàn cảnh sáng tác: giữa năm 1958, Huy Cận có chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh. Từ chuyến đi thực tế này, hồn thơ của Huy Cận mới thực sự nảy nở và dồi dào trở lại khi có nguồn cảm hứng về thiên nhiên đất nước, lao động cũng như cuộc sống mới.

- Mạch cảm xúc của bài thơ được trình bày theo trình tự thời gian, không gian chuyến ra khơi của đoàn thuyền cho tới khi đoàn thuyền trở về, tất cả đều mang âm hưởng của niềm vui, niềm hạnh phúc trong lao động, đổi mới.

Ta hát bài ca gọi cá vàoGõ thuyền đã có nhịp trăng caoBiển cho ta cá như lòng mẹNuôi lớn đời ta tự buổi nào.(Đoàn thuyền đánh cá –Huy Cận)Câu 1: Hãy cho biết mạch vận động cảm xúc của bài thơ trên?Câu 2: Từ “ Ta” trong khổ thơ dùng để chỉ ai? Đại từ đó được cất lên với sắc thái ý nghĩa như thế nào?Câu 3: Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phương pháp lập luận T-P - H, hãy nêu cảm nhận của em về...
Đọc tiếp

Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
(Đoàn thuyền đánh cá –Huy Cận)
Câu 1: Hãy cho biết mạch vận động cảm xúc của bài thơ trên?
Câu 2: Từ “ Ta” trong khổ thơ dùng để chỉ ai? Đại từ đó được cất lên với sắc thái ý nghĩa như thế nào?
Câu 3: Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phương pháp lập luận T-P - H, hãy nêu cảm nhận của em về bốn câu thơ đầu của bài, để thấy được cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong buổi hoàng hôn rực rỡ, tráng lệ . Trong đoạn có sử dụng câu mở rộng thành phần và phép thế để liên kết. (Gạch chân và chú thích rõ).
Câu 4: Hai câu thơ:
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
giúp em cảm nhận được vẻ đẹp nào của người dân chài? Vẻ đẹp đó gợi em nhớ tới câu thơ nào trong một bài thơ đã học. Hãy chép lại câu thơ đó và nêu tên bài thơ?

0
11 tháng 5 2021

1. Mạch cảm xúc của bài thơ được triển khai theo trình tự thời gian: từ cảnh đoàn thuyền ra khơi đến khi trở về.

2. Hai câu thơ thể hiện lòng biết ơn của những ngư dân với biển cả quê hương trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là:                     

Biển cho ta cá như lòng mẹ

Nuôi lớn đời ta tự buổi nào

13 tháng 5 2021
1. Mạch cảm xúc của bài thơ được triển khai theo trình tự thời gian: từ cảnh đoàn thuyền ra khơi đến khi trở về. 2. Hai câu thơ thể hiện lòng biết ơn của những ngư dân với biển cả quê hương trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là: Biển cho ta cá như lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự buổi nào
*Bài 2.   Trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận có câu thơ sau:                                              “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”Câu 1: Chép chính xác ba câu thơ tiếp theo? Dựa vào trình tự ra khơi của đoàn thuyền thì đoạn trích em vừa chép mang nội dung gì? (Diễn đạt ngắn gọn bằng một câu văn).Câu 2: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong câu thơ “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”? Các...
Đọc tiếp

*Bài 2.   Trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận có câu thơ sau:

                                              “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”

Câu 1: Chép chính xác ba câu thơ tiếp theo? Dựa vào trình tự ra khơi của đoàn thuyền thì đoạn trích em vừa chép mang nội dung gì? (Diễn đạt ngắn gọn bằng một câu văn).

Câu 2: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong câu thơ “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”? Các biện pháp nghệ thuật đó đã góp phần khắc họa vẻ đẹp nào của những người ngư dân?

Câu 3: Phân tích nét đặc sắc của hình ảnh “buồm trăng”. Em hiểu cách nói “thuyền ta” nghĩa là gì? Theo em, có thể thay thế “thuyền ta” bằng “đoàn thuyền” được không? Vì sao?

Câu 4: Câu thơ “Lướt giữa mây cao với biển bằng", tác giả đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Điều đó có phải chủ ý của nhà văn không, vì sao?

Câu 5: Trong chương trình Ngữ văn THCS, em cũng đã học một bài thơ rất hay có hình ảnh con thuyền, cánh buồm. Đó là bài thơ nào? Của ai?

Câu 6: Bằng sự hiểu biết của bản thân, em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo kiểu lập luận diễn dịch, trình bày cảm nhận về vẻ đẹp của người dân chài khi đánh cá trên biển đêm, trong đoạn có sử dụng một câu phủ định và một phép lặp để liên kết (chỉ rõ).

0
*Bài 2.   Trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận có câu thơ sau:                                              “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”Câu 1: Chép chính xác ba câu thơ tiếp theo? Dựa vào trình tự ra khơi của đoàn thuyền thì đoạn trích em vừa chép mang nội dung gì? (Diễn đạt ngắn gọn bằng một câu văn).Câu 2: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong câu thơ “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”? Các...
Đọc tiếp

*Bài 2.   Trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận có câu thơ sau:

                                              “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”

Câu 1: Chép chính xác ba câu thơ tiếp theo? Dựa vào trình tự ra khơi của đoàn thuyền thì đoạn trích em vừa chép mang nội dung gì? (Diễn đạt ngắn gọn bằng một câu văn).

Câu 2: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong câu thơ “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”? Các biện pháp nghệ thuật đó đã góp phần khắc họa vẻ đẹp nào của những người ngư dân?

Câu 3: Phân tích nét đặc sắc của hình ảnh “buồm trăng”. Em hiểu cách nói “thuyền ta” nghĩa là gì? Theo em, có thể thay thế “thuyền ta” bằng “đoàn thuyền” được không? Vì sao?

Câu 4: Câu thơ “Lướt giữa mây cao với biển bằng", tác giả đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Điều đó có phải chủ ý của nhà văn không, vì sao?

Câu 5: Trong chương trình Ngữ văn THCS, em cũng đã học một bài thơ rất hay có hình ảnh con thuyền, cánh buồm. Đó là bài thơ nào? Của ai?

Câu 6: Bằng sự hiểu biết của bản thân, em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo kiểu lập luận diễn dịch, trình bày cảm nhận về vẻ đẹp của người dân chài khi đánh cá trên biển đêm, trong đoạn có sử dụng một câu phủ định và một phép lặp để liên kết (chỉ rõ).

0