K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2018

Đáp án là C

Wt=0,5kx2=0,5kA2cos2(10pt-p/12)

Vị trí vật có thế năng bằng động năng là vị trí Thế năng bằng ½ Cơ năng: Wt=1/2W=0,5.0,5kA2

ð x2=1/2=>10pt-p/12=±p/4 hoặc ±3p/4

Trong 1 chu kỳ, có 4 thời điểm vật có động năng bằng thế năng.

=>Lần thư 2018, vật đi được 504,5 lần chu kỳ.

=>Vật đi được 504 chu kỳ và đi qua thời điểm vật có vị trí thế năng bằng động năng thứ 2 (tức là vị trí +3p/4)

=>Tại t=504T=504/5s

=>Tại 10pt-p/12=+3p/4=>t=1/12s

=>Tổng thời gian là: 504/5s +1/12s=5053/60s

2 tháng 1 2018

Đáp án C

Động năng bằng thế năng ⇒ W t = 1 2 W ⇒ x = ± A 2 2 . Như vậy trong 1 chu kỳ vật sẽ có 4 lần đạt được trạng thái này (vị trí 1,2,3,4 trên hình vẽ).

Ban đầu vật ở vị trí M0 như hình vẽ với góc M0Ox = 150.

+ Thời gian từ M0 đến điểm (1) – đạt trạng thái lần đầu tiên:  t 1 = 15 0 + 45 0 360 0 T = T 6

+ Thời gian để đạt trạng thái 2017 lần sau:

Có 2017   =   504 . 4   +   1   ⇒ t 2 = 504 T + T 4  

Tổng thời gian cần tìm  Δ t = t 1 + t 2 = 504 T + 5 T 12 = 6053 60 ( s )

11 tháng 12 2018

Chọn C  

Wt=0,5k x 2 =0,5k A 2 cos 2 (10pt-p/12)

Vị trí vật có thế năng bằng động năng là vị trí Thế năng bằng 1/2 Cơ năng: Wt=1/2W=0,5.0,5k A 2

x 2 =1/2=>10pt-p/12=±p/4 hoặc ±3p/4

Trong 1 chu kỳ, có 4 thời điểm vật có động năng bằng thế năng.

Lần thư 2018, vật đi được 504,5 lần chu kỳ.

Vật đi được 504 chu kỳ và đi qua thời điểm vật có vị trí thế năng bằng động năng thứ 2 (tức là vị trí +3p/4)

Tại t=504T=504/5s

Tại 10pt-p/12=+3p/4=>t=1/12s

Tổng thời gian là: 504/5s +1/12s=5053/60s

30 tháng 4 2017
21 tháng 12 2019

+ Trong 1 chu kì thì động năng bằng thế năng 4 lần.

+ Vị trí động năng bằng thế năng là: x = A 2 2  ứng với góc quét là  π 4

+ Tách 2018 thành 2016 + 2 lần.

+ Kể từ t = 0  ứng với 2016 lần quay về t = 0  là t 1 = 504 T  

+ 2 lần tiếp theo vật đi từ t = 0  đến vị trí điểm A trên vòng tròn lượng giác tương ứng với thời gian là t 2 = T 4 + T 8 = 3 T 8  

+ Vậy thời điểm động năng băng thế năng lần thứ 2018 là:

t = t 1 + t 2 = 504 T + 3 T 8 = 4035 8 T = 4035 8 . 2 π 10 π = 100 , 875  s.

Đáp án B

23 tháng 12 2018

Đáp án B

19 tháng 3 2017

Đáp án B

Tại thời điểm ban đầu t = 0 vật đang ở vị trí biên âm để đi qua vị trí

   thêm 2 lần nửa thì hết khoảng thời gian :

 

11 tháng 10 2017

Chọn đáp án C

t = 0:  x = 1 c m v > 0  Chu kì dao động của vật:  T = 2 π ω = 2 s

Trong một chu kì, thế năng bằng động năng 4 lần tại các vị trí  x = ± A 3 2 = ± 3 c m

Thời điểm vật đi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng lần thứ 2018 là:  t 2018 = t 2 + t 2016 = T 4 + 504 T = 1008 , 5 s

29 tháng 3 2017

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng vòng tròn lượng giác

Định luật bảo toàn cơ năng W = Wđ + Wt

Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là T/4

Cách giải:

Wđ + Wtại những vị trí x = ± A 2  sau những khoảng thời gian cách đều là T/4

Một chu kỳ có 2 lần Wđ + Wt   theo chiều (+) ta có 2017 2 = 1008 dư 1 =>  ∆ t   =   1008 T   +   t 1

Dựa vào đường tròn lượng giác ta có 

28 tháng 7 2018

Đáp án C