K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

Diều bay cao \(\sin70^0\cdot20\approx19\left(m\right)\)

30 tháng 6 2020

A B C 170m 80m 2m D

Gọi đoạn dây diều từ tay Minh tới chân diều ( chân diều nghe hợp lí hơn ) là AB

Độ cao từ diều tới mặt đất là BD

Độ cao diều từ tay Minh thả so với mặt đất là BC

Minh cách nơi diều thả theo phương thẳng đứng là 80m

=> Tay Minh cũng cách nơi diều theo phương thẳng đứng là 80m, ứng với đoạn AC = 80m

Theo phương thẳng đứng => Vuông góc

=> Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABC ta được

AB2 = AC2 + BC2

<=> 1702 = 802 + BC2

=> \(BC=\sqrt{170^2-80^2}=150m\)

=> Khoảng cách từ tay Minh tới nơi diều thả theo phương thẳng đứng là 150m

Tay Minh cách mặt đấy 2m

=> Diều cách mặt đất theo phương thẳng đứng : 150 + 2 = 152m

( Hình chỉ minh họa thôi nhá xD )

25 tháng 11 2019

Chiếc diều của bạn Bình bay cao 18m so với mặt đất. Sau một lúc, độ cao của diều tăng 2m rồi lại giảm 4m. Khi đó chiếc diều cách mặt đất số mét là: 18 + 2 - 4 = 16 m

24 tháng 7 2018

Đáp án cần chọn là: C

Độ cao của chiếc diều sau 3 lần thay đổi là:

26+(−5)+7+(−2)=(26−5)+(7−2)=21+5=26(m)

21 tháng 4 2019

Đáp án cần chọn là: A

Độ cao của chiếc diều so với mặt đất sau 2 lần thay đổi là:

20+3–4=19(m)

21 tháng 10 2019

Độ cao của chiếc diều sau hai lần thay đổi là: 7 + 3 + (-4) = 6 mét.

30 tháng 11 2015

vừa nãy hỏi toán lớp 6 bây giờ toán lớp 5 là sao???

18 tháng 5 2017

Sau 2 lần thay đổi , chiếc diều bay ở độ cao :

7 + 3 - 4 = 6 ( m )

19 tháng 5 2017

Giải:

- Sau khi thay đổi độ cao lần 1, chiếc diều của bạn Sơn đạt được đến độ cao: 7 + 3 = 10 (m so với mặt đất).

- Sau khi thay đổi độ cao lần 2, chiếc diều của bạn Sơn đạt được đến độ cao: 10 - 4 = 6 (m so với mặt đất).

Đ/s: 6 m so với mặt đất.

* Lưu ý: Ta cũng có thể tính gộp 2 lần thay đổi độ cao của chiếc diều như sau:

- Sau 2 lần thay đổi độ cao, chiếc diều của bạn Sơn đạt được đến độ cao: 7 + 3 - 4 = 6 (m so với mặt đất).

Đ/s: 6 m so với mặt đất.