K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2017

Chọn D.

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

Độ lớn động lượng của mỗi vật là:

* Động lượng của vật 1

- Độ lớn p 1 = m 1 . v 1 = m 1 .g.t

= 0,1.10.2 = 3 kg.m/s.

- Phương chiều thẳng đứng hướng xuống

* Động lượng của vật 2

- Vật 2 chuyển động ném ngang nên:

Theo phương ngang Ox là chuyển động thẳng đều: v 2 x = v 02 = 20√3 m/s

Theo phương thẳng đứng Oy là chuyển động rơi tự do v 2 y = g.t (m/s)

Vận tốc của vật có độ lớn

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Do véc tơ động lượng của 2 vật tạo với nhau một góc α = 60°. Nên độ lớn động lượng của hệ tính bởi định lý hàm số cos:

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

2 tháng 11 2017

Đáp án C 

15 tháng 6 2017

10 tháng 9 2018

17 tháng 10 2019

Chọn A.

6 tháng 3 2017

Đáp án B

Chọn trục toạ độ Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O tại đỉnh tháp, gốc thời gian tại lúc ném vật

Toạ độ của vật ném xuống sau thời gian t là :

 

Cũng trong thời gian này, toạ độ vật ném lên :

 

 

Khi hai vật gặp nhau  

 

12 tháng 9 2018

Đáp án C

Chọn trục Ox trùng với chiều chuyển động, Gốc O tại vị trí ban đầu của hai vật. Gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển động

Phương trình chuyển động của vật thứ nhất là:

 

Phương trình chuyển động của vật thứ hai là:

 

 

Hai vật gặp nhau thì:

Trước khi gặp nhau khoảng cách giữa hai vật

 

 

Vậy khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là 200 m sau thời điểm xuất phát 10s

Chú ý: Từ dữ kiện “Trước khi hai vật gặp nhau” ta suy ra  do đó khoảng cách giữa hai vật là  mà không cần phải là  

6 tháng 1 2017

Đáp án D

Ta có: 

m 2  được thả nhẹ từ một điểm phía dưới vị trí cân bằng, cách vị trí cân bằng một đoạn  1 , 5   c m

Phương trình dao động của hai vật là:

Nên 

Khoảng cách giữa m 1 và m 2 bằng

d m a x khi  x 1 - x 2 m a x = 1 , 5 5   c m

Vậy d m a x = 1 , 5 5 2 + 1 , 5 2 =   1 , 5 6   c m

8 tháng 10 2018

Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ độ cứng k = 20 N/m, đầu trên gắn với vật nhỏ m khối lượng 100g, đầu dưới cố định. Con lắc thẳng đứng nhờ một thanh cứng cố định luồn dọc theo trục lò xo và xuyên qua vật m (hình vẽ). Một vật nhỏ m’ khối lượng 100 g cũng được thanh cứng xuyên qua, ban đầu được giữ ở độ cao h = 800 cm so với vị trí cân bằng của vật m. Thả nhẹ vật...
Đọc tiếp

Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ độ cứng k = 20 N/m, đầu trên gắn với vật nhỏ m khối lượng 100g, đầu dưới cố định. Con lắc thẳng đứng nhờ một thanh cứng cố định luồn dọc theo trục lò xo và xuyên qua vật m (hình vẽ). Một vật nhỏ m’ khối lượng 100 g cũng được thanh cứng xuyên qua, ban đầu được giữ ở độ cao h = 800 cm so với vị trí cân bằng của vật m. Thả nhẹ vật m’ để nó rơi tự do tới va chạm với vật m. Sau va chạm hai vật chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát giữa các vật với thanh, coi thanh đủ dài, lấy g = 10 m / s 2 . Chọn mốc thời gian là lúc hai vật va chạm nhau. Đến thời điểm t thì vật m’ rời khỏi vật m lần thứ nhất. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây

A. 0,31 s

B. 0,15 s

C. 0,47 s

D. 0,36 s

1
9 tháng 12 2019