K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2018

b. Gọi B là biến cố:” tổng số chấm 3 lần xuất hiện bằng 6”

Do 6=1+1+4=1+2+3=2+2+2 nên n(B)= 3!+3!/2+1=10

Vậy P(B)=10/216

Chọn A

Giúp e vs e cần gấp ạ🥺

20 tháng 5 2017

Chọn B

2 tháng 1 2023

Số phần tử của không gian mẫu là: `n(Ω)=6`

A: "Số chấm xuất hiện nhỏ hơn ba"

`-> n(A)= 2`

`=> P(A)=(n(Ω))/(n(A))=2/6=1/3`

`=>` A. 

 

 

22 tháng 3 2022

A

31 tháng 12 2018

Gọi B là biến cố: “Tổng số chấm xuất hiện trên bề mặt con súc sắc bằng 12”

Ta thấy

12 = 1 + 5 + 6 = 2 + 4 + 6 = 2 + 5 + 5 = 3 + 3 + 6 = 3 + 4 + 5 = 4 + 4 + 4

Nếu số chấm trên bề mặt 3 con súc sắc khác nhau tức là các trường hợp (1;5;6), (2;4;6), (3;4;5) có 3 ! .3 = 18  cách

Nếu số chấm trên bề mặt 3 con súc sắc có 2 con giống nhau tức là các trường hợp (2;5;5) và (3;3;6) có 3.2 = 6  cách

Nếu số chấm trên bề mặt 3 con súc sắc giống nhau ta có 1 cách gieo duy nhất

 

⇒ n B = 18 + 6 + 1 = 25 . Vậy P B = n B Ω B = 25 216 .

Chọn A

1 tháng 1 2019

Gọi Ai là biến cố:” xuất hiện mặt sáu chấm ở lần thứ i”, i=1,2,3 X là biến cố:” có ít nhất một lần xuất hiện mặt thứ 6” thì

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

 

 

 

Chọn B

1 tháng 7 2017

Đáp án B

Ta có: Không gian mẫu  Ω A = 6.6 = 36

Lại có: 12=6+6. Do đó để tổng số chấm xuất hiện bằng 12 thì có 1 cách duy nhất là cả 2 lần đều hiện lên mặt 6. Vậy xác suất cần tìm là  p = 1 36