Cho dung dịch các chất: glyxerol, axit axetic, glucozo, propan-1,3-diol, anđehit axetic, tripeptit. Số chất có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
glyxerol, Được vì có các nhóm OH kề nhau
axit axetic, Được vì là axit
glucozo, Được vì có các nhóm OH kề nhau
propan-1,3-diol, Không được vì các nhóm OH không kề nhau
anđehit axetic, Không được
tripeptit. Được vì số liên kết peptit lớn hơn 2 nên xảy ra phản ứng biure (3 mắt xích)
Đáp án : B
Số dung dịch thỏa mãn : Saccarozo ; Propan-1,2-diol ; etylen glicol ; anbumin ; axit axetic ; glucozo
Đáp án A
Axit fomic hòa tan theo kiểu axit bazow.
Anbumin dựa vào phản ứng tạo phức màu biure.
Glixerol và glucozơ hòa tan theo kiểu tạo phức polio
Đáp án A
Axit fomic hòa tan theo kiểu axit bazow.
Anbumin dựa vào phản ứng tạo phức màu biure.
Glixerol và glucozơ hòa tan theo kiểu tạo phức polio
Chọn C
Axit fomic hòa tan theo kiểu axit bazow.
Anbumin dựa vào phản ứng tạo phức màu biure.
Glixerol và glucozơ, saccarozơ hòa tan theo kiểu tạo phức poliol
Đáp án A
Axit fomic hòa tan theo kiểu axit bazow.
Anbumin dựa vào phản ứng tạo phức màu biure.
Glixerol và glucozơ hòa tan theo kiểu tạo phức polio
Đáp án A
Axit fomic hòa tan theo kiểu axit bazow.
Anbumin dựa vào phản ứng tạo phức màu biure.
Glixerol và glucozơ hòa tan theo kiểu tạo phức polio
Đáp án A
Axit fomic hòa tan theo kiểu axit bazow.
Anbumin dựa vào phản ứng tạo phức màu biure.
Glixerol và glucozơ hòa tan theo kiểu tạo phức poliol
Chọn đáp án D
glyxerol, Được vì có các nhóm OH kề nhau
axit axetic, Được vì là axit
glucozo, Được vì có các nhóm OH kề nhau
propan-1,3-diol, Không được vì các nhóm OH không kề nhau
anđehit axetic, Không được
tripeptit. Được vì số liên kết peptit lớn hơn 2 nên xảy ra phản ứng biure (3 mắt xích)