K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2019

Đáp án C

Định hướng trọng tâm trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng là hiện đại hóa công nghiệp chế biến, các ngành công nghiệp khác và dịch vụ gần với yêu cầu phát triển nền công nghiệp hàng hóa. (sgk Địa 12 trang 153)

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng?1.     Xu hướng chung là giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội2.     Trong từng ngành, trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng?

1.     Xu hướng chung là giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội

2.     Trong từng ngành, trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hoá.

3.     Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn với việc hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm để sử dụng có hiệu quả các thế mạnh về tự nhiên và con người.

4.  Đối với khu vực I, tăng tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thuỷ sản, tăng tỉ trọng của cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
29 tháng 7 2017

Đáp án C

26 tháng 4 2017

Đáp án: C

Giải thích: SGK/153, địa lí 12 cơ bản.

20 tháng 11 2019

D

Cách giải:

- Giai đoạn 1986 - 2005, cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch theo hướng:

+ Giảm tỉ trọng của khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp) từ 49,5% (năm 1986) xuống còn 25,1% (năm 2005), giảm 24,4%.

+ Tăng tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp - xây dựng) từ 21,5% (năm 1986) lên 29,9% (năm 2005), tăng 8,4%.

+ Tăng tỉ trọng của khu vực III (dịch vụ) từ 29,0% (năm 1986) lên 45,0% (năm 2005), tăng 16,0%.

- Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm, nhất là ở khu vực II.

=> Biểu đồ Miền

7 tháng 4 2018

Cách giải:

- Giai đoạn 1986 - 2005, cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch theo hướng:

+ Giảm tỉ trọng của khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp) từ 49,5% (năm 1986) xuống còn 25,1% (năm 2005), giảm 24,4%.

+ Tăng tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp - xây dựng) từ 21,5% (năm 1986) lên 29,9% (năm 2005), tăng 8,4%.

+ Tăng tỉ trọng của khu vực III (dịch vụ) từ 29,0% (năm 1986) lên 45,0% (năm 2005), tăng 16,0%.

- Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm, nhất là ở khu vực II.

=> Biểu đồ Miễn
=> Đáp án D

11 tháng 5 2018

   - Cơ cấu kinh tế là tổng thể hữu cơ giữa cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế, trong đó, cơ cấu ngành kinh tế là quan trọng nhất vì nó là cốt lõi của cơ cấu kinh tế. Thực hiện nội dung này thông qua quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

   - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển đổi từ cơ cấu kinh tế lạc hậu, kém hiệu quả và bất hợp lí sang một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả.

   - Xu hướng của sự chuyển dịch này là đi từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp lên cơ cấu kinh tế nông, công nghiệp và phát triển lên thành cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp và dịch vụ hiện đại.

   - Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế tri thức là tiền đề chi phối xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động trong từng thời kì ở nước ta.

22 tháng 9 2018

Đáp án cần chọn là: B

Đáp án: - Vùng ĐBSH có nhiều thế mạnh về dân cư lao động dồi dào, lao động có trình độ + cơ sở hạ tầng phát triển, chính sách của Nhà nước…

=> tuy nhiên công nghiệp phát triển chưa tương xứng với các điều kiên, tiềm năng của vùng.

- Các mặt hạn chế: sức ép về vấn đề việc làm, diện tích đất canh tác nông nghiệp  thu hẹp, tài nguyên cho phát triển CN còn hạn chế

=> cần giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp (cụ thể là trồng trọt),  tập trung phát triển công nghiệp và dịch vụ để tạo nhiều việc làm +  đầu tư công nghệ cao để nâng cao năng suất, hiệu quả công nghiệp.

=> Chuyển dịch  cơ cấu kinh tế nhằm giải quyết những hạn chế và phát huy những thế mạnh của vùng về tài nguyên.

14 tháng 1 2017

Đáp án: B

- Vùng ĐBSH có nhiều thế mạnh về dân cư lao động dồi dào, lao động có trình độ, cơ sở hạ tầng phát triển, chính sách của Nhà nước,… tuy nhiên công nghiệp phát triển chưa tương xứng với các điều kiên, tiềm năng của vùng.

- Các mặt hạn chế: sức ép về vấn đề việc làm, diện tích đất canh tác nông nghiệp thu hẹp, tài nguyên cho phát triển CN còn hạn chế.

Vì vậy, cần giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp (cụ thể là trồng trọt), tập trung phát triển công nghiệp và dịch vụ để tạo nhiều việc làm, đầu tư công nghệ cao để nâng cao năng suất, hiệu quả công nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm giải quyết những hạn chế và phát huy những thế mạnh của vùng về tài nguyên.

Câu 9: Xu hướng trong việc thay đổi cơ cấu kinh tế ở Đông Nam Á là:A. tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp và công nghiệp, giảm tỉ trọng ngành dịch vụ.B. giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp và công nghiệp, tăng tỉ trọng ngành dịch vụ.C. tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.D. giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp.Câu 10: Cơ cấu dân...
Đọc tiếp

Câu 9: Xu hướng trong việc thay đổi cơ cấu kinh tế ở Đông Nam Á là:

A. tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp và công nghiệp, giảm tỉ trọng ngành dịch vụ.

B. giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp và công nghiệp, tăng tỉ trọng ngành dịch vụ.

C. tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.

D. giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp.

Câu 10: Cơ cấu dân số chủ yếu ở các nước Đông Nam Á là

A.  cơ cấu trẻ. B. cơ cấu trung bình.

C. cơ cấu già. D. cơ cấu ổn định.

Câu 11: Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á?

A. Bru-nây. B. Lào.

C. Đông-Ti-mo. D. Xin-ga-po.

Câu 12: Trong Chiến tranh thế giới thứ 2, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á bị quốc gia nào xâm chiếm?

A. Nhật Bản. B. Mỹ.

C. Pháp. D. Anh.

Câu 13: Nguyên nhân đã thu hút sự chú ý của các nước đế quốc xâm chiếm các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á là

A. Đặc điểm khí hậu và địa hình. B. Trình độ phát triển kinh tế.

B. Vị trí địa lí và tôn giáo. D. Vị trí cầu nối và nguồn tài nguyên.

Câu 14: Quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á thuộc một trong bốn "con rồng" châu Á?

A. Thái Lan.

B. Ma-lai-xi-a.

C. Xin-ga-po.

D. Bru-nây.

Câu 15: Nửa đầu thế kỉ XX, nền kinh tế của các nước Đông Nam Á có đặc điểm là

A. rất phát triển.

 

B. đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa.

C. lạc hậu và tập trung vào sản xuất lương thực.

D. phong kiến.

Câu 16: Hiện nay, kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm là

A. phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

B. nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.

C. có nền kinh tế phát triển hiện đại.

D. nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.

Câu 17: Đâu không phải nguyên nhân của sự tăng trưởng kinh tế nhanh của các nước trong khu vực Đông Nam Á?

A. Nguồn nhân công rẻ, dồi dào.

B. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

C. Nguồn vốn đầu tư và công nghệ của nước ngoài.

D. Sự can thiệp của các thế lực bên ngoài.

Câu 18: Mức tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Nam Á giảm là do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tại

A. Đài Loan. B. Thái Lan.

C. In đô-nê-xi-a. D. Ma lai-xi-a.

Câu 19: Ở Đông Nam Á, cây cao su được trồng nhiều tại nước nào?

A. Ma-lai-xi-a. B. Đông Ti-mo.

C. Lào. D. Cam-pu-chia.

Câu 20: Các nước Đông Nam Á đang tiến hành công nghiệp hóa bằng cách phát triển ngành nào sau đây?

A. Ngành công nghiệp hiện đại.

B. Ngành công nghiệp điện tử.

C. Ngành công nghiệp nặng.

D. Ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa.

giúp mik vs các cậu oi

2
14 tháng 3 2022

tách nhỏ ra

14 tháng 3 2022

Câu 9: Xu hướng trong việc thay đổi cơ cấu kinh tế ở Đông Nam Á là:

A. tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp và công nghiệp, giảm tỉ trọng ngành dịch vụ.

B. giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp và công nghiệp, tăng tỉ trọng ngành dịch vụ.

C. tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.

D. giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, tăng tỉ trọng ngành nông nghiệp.

Câu 10: Cơ cấu dân số chủ yếu ở các nước Đông Nam Á là

A.  cơ cấu trẻ. B. cơ cấu trung bình.

C. cơ cấu già. D. cơ cấu ổn định.

Câu 11: Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á?

A. Bru-nây. B. Lào.

C. Đông-Ti-mo. D. Xin-ga-po.

Câu 12: Trong Chiến tranh thế giới thứ 2, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á bị quốc gia nào xâm chiếm?

A. Nhật Bản. B. Mỹ.

C. Pháp. D. Anh.

Câu 13: Nguyên nhân đã thu hút sự chú ý của các nước đế quốc xâm chiếm các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á là

A. Đặc điểm khí hậu và địa hình. B. Trình độ phát triển kinh tế.

B. Vị trí địa lí và tôn giáo. D. Vị trí cầu nối và nguồn tài nguyên.

Câu 14: Quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á thuộc một trong bốn "con rồng" châu Á?

A. Thái Lan.

B. Ma-lai-xi-a.

C. Xin-ga-po.

D. Bru-nây.

Câu 15: Nửa đầu thế kỉ XX, nền kinh tế của các nước Đông Nam Á có đặc điểm là

A. rất phát triển.

 

B. đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa.

C. lạc hậu và tập trung vào sản xuất lương thực.

D. phong kiến.

Câu 16: Hiện nay, kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á có đặc điểm là

A. phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

B. nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.

C. có nền kinh tế phát triển hiện đại.

D. nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.

Câu 17: Đâu không phải nguyên nhân của sự tăng trưởng kinh tế nhanh của các nước trong khu vực Đông Nam Á?

A. Nguồn nhân công rẻ, dồi dào.

B. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

C. Nguồn vốn đầu tư và công nghệ của nước ngoài.

D. Sự can thiệp của các thế lực bên ngoài.

Câu 18: Mức tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Nam Á giảm là do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tại

A. Đài Loan. B. Thái Lan.

C. In đô-nê-xi-a. D. Ma lai-xi-a.

Câu 19: Ở Đông Nam Á, cây cao su được trồng nhiều tại nước nào?

A. Ma-lai-xi-a. B. Đông Ti-mo.

C. Lào. D. Cam-pu-chia.

Câu 20: Các nước Đông Nam Á đang tiến hành công nghiệp hóa bằng cách phát triển ngành nào sau đây?

A. Ngành công nghiệp hiện đại.

B. Ngành công nghiệp điện tử.

C. Ngành công nghiệp nặng.

D. Ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa.

31 tháng 3 2017

- Cơ cấu kinh tế là tổng thể hữu cơ giữa cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế, trong đó, cơ cấu ngành kinh tế là quan trọng nhất vì nó là cốt lõi của cơ cấu kinh tế. Thực hiện nội dung này thông qua quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển đổi từ cơ cấu kinh tế lạc hậu, kém hiệu quả và bất hợp lí sang một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả.

- Xu hướng của sự chuyển dịch này là đi từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp lên cơ cấu kinh tế nông, công nghiệp và phát triển lên thành cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp và dịch vụ hiện đại.

- Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế tri thức là tiền đề chi phối xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động trong từng thời kì ở nước ta.


16 tháng 1 2018

Đáp án: D

Giải thích: Các vấn đề cần tập trung giải quyết để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước là:

- Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển nhanh ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.

- Phát triển các khu công nghiệp tập trung.

- Chủ trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.

- Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng