Có 10 phân tử ADN nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng họp được 140 mạch pôlinuclêotit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Gọi số lần nhân đôi là n ta có:
10 × 2 × (2n – 1) = 140.
Giải ra ta có n = 3.
Đáp án B
Gọi x là số lần nhân đôi của 8 phân tử.
Ta có: 8 × 2 × (2x – 1) = 112
→ x = 3
Đáp án: A
Gọi x là số lần nhân đôi của 8 phân tử.
Ta có: 8 × 2 × (2x – 1) = 112 → x = 3
Số lần nhân đôi là k => Số mạch polinucleotit hoàn toàn mới:
8 x 2 x (2k – 1) = 112 => k = 3.
Chọn C
Chọn A
Gọi x là số lần nhân đôi của 8 phân tử.
Ta có: 8 × 2 × (2x – 1) = 112 → x = 3
Đáp án D
Gọi k là số lần nhân đôi của các phân tử ADN ta có:
Tổng số mạch polinucleotit có trong các phân tử ADN sau k lần nhân đôi là: 112 + 8 × 2 = 128.
Tổng số phân tử ADN tạo ra sau k lần nhân đôi là: 128 : 2 = 64.
Ta có: 8 × 2k = 64 ⇒ k = 3.
Vậy các phân tử ADN trên đã nhân đôi 3 lần
Đáp án: B
Giải thích :
Số phân tử ADN con được tạo ra sau k lần nhân đôi liên tiếp là 8 x 2k tức là có 2 x 8 x 2k mạch. Trong đó có 8 x 2 mạch của ADN mẹ ban đầu không phải từ nguyên liệu của môi trường nội bào → Tổng số mạch đơn mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội bào là: 8 x 2 x 2k – 2 x 8 = 112 → k = 3.
Hãy áp dụng công thức 2 x a x (2k – 1) = số mạch đơn mới (a: số phân tử ADN thực hiện nhân đôi k lần).
Đáp án D
Số lần nhân đôi là k ⇒ Số mạch polinucleotit hoàn toàn mới: 8 × 2 × (2k – 1) = 112 ⇒ k = 3.
Gọi số lần nhân đôi là n ta có:
10 × 2 × (2n – 1) = 140.
Giải ra ta có n = 3.