K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2018

14 tháng 6 2017

Đáp án: C.

5: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp? A. CuO + H2_10> Cu +H2OB. CO2 + Ca(OH)21° > CaCO3 + H2O C. 2KMnO4 10 KMnO4 + MnO2 + O2 D. CaO + H200 Ca(OH)2 Câu 6. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là A. KClO3 và KMnO4 .B. KMnO4 và H2O. C. KClO3 và CaCO3 .D. KMnO4 và không khí. Câu 7: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn oxit? A. CuO, CaCO3, SO3B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2C. FeO; KC1, P2O5 D. CO2 ; H2SO4; MgO Câu 8: Phản ứng hoá...
Đọc tiếp

5: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp? 

A. CuO + H2_10> Cu +H2O

B. CO2 + Ca(OH)21° > CaCO3 + H2O 

C. 2KMnO4 10 KMnO4 + MnO2 + O2 

D. CaO + H200 Ca(OH)2 

Câu 6. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là 

A. KClO3 và KMnO4 .

B. KMnO4 và H2O.

C. KClO3 và CaCO3 .

D. KMnO4 và không khí.

Câu 7: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn oxit?

A. CuO, CaCO3, SO3

B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2

C. FeO; KC1, P2O5 

D. CO2 ; H2SO4; MgO

Câu 8: Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là

A. 4NH3 + 502 + 4NO + 6H2O 

B. Na2O + H2O → 2NaOH 

C. CaCO3 +CaO + CO2

D. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl 

 

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam Mg trong khí oxi dư thu được khối lượng MgO làm 

A. 4 gam. 

B. 4,3 gam. 

C. 4,6 gam.

D. 4.9 gam. 

Câu 10: Khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế 1,12 lít khí oxi là 

A. 7,9 gam. 

B. 15,8 gam.

C. 3,95 gam.

D. 14,2 gam. 

Câu 11: Người ta không nên dùng nước để dập tắt đám cháy bằng xăng dầu vì 

A. xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước. 

B. xăng dầu cháy mạnh trong nước. 

C. xăng dầu nặng hơn nước. 

D. xăng dầu cháy mạnh hơn khi có nước. 

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam P trong bình chứa 5,6 lít khí oxi thu được khối lượng P2O5 là 

A.9,1 gam. B. 8,1 gam. C. 7,1 gam. D. 6,1 gam.

 

 

 

1
21 tháng 3 2022

5: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp? 

A. CuO + H2_10> Cu +H2O

B. CO2 + Ca(OH)21° > CaCO3 + H2O 

C. 2KMnO4 10 KMnO4 + MnO2 + O2 

D. CaO + H200 Ca(OH)2 

Câu 6. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là 

A. KClO3 và KMnO4 .

B. KMnO4 và H2O.

C. KClO3 và CaCO3 .

D. KMnO4 và không khí.

Câu 7: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn oxit?

A. CuO, CaCO3, SO3

B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2

C. FeO; KC1, P2O5 

D. CO2 ; H2SO4; MgO

Câu 8: Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là

A. 4NH3 + 502 + 4NO + 6H2O 

B. Na2O + H2O → 2NaOH 

C. CaCO3 +CaO + CO2

D. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl 

 

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam Mg trong khí oxi dư thu được khối lượng MgO làm 

A. 4 gam. 

B. 4,3 gam. 

C. 4,6 gam.

D. 4.9 gam. 

Câu 10: Khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế 1,12 lít khí oxi là 

A. 7,9 gam. 

B. 15,8 gam.

C. 3,95 gam.

D. 14,2 gam. 

Câu 11: Người ta không nên dùng nước để dập tắt đám cháy bằng xăng dầu vì 

A. xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước. 

B. xăng dầu cháy mạnh trong nước. 

C. xăng dầu nặng hơn nước. 

D. xăng dầu cháy mạnh hơn khi có nước. 

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam P trong bình chứa 5,6 lít khí oxi thu được khối lượng P2O5 là 

A.9,1 gam. B. 8,1 gam. C. 7,1 gam. D. 6,1 gam.

28 tháng 8 2018

a) Giả sử lấy lượng mỗi chất là a gam

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Ta có: Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Lượng Cl2 điều chế được từ pt (2) nhiều nhất.

Vậy dùng KMnO4 điều chế được nhiều Cl2 hơn.

b) Nếu lấy số mol các chất bằng a mol

Theo (1) nCl2(1) = nMnO2 = a mol

Theo (2) nCl2(2) = Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 . nKMnO4 = 2,5a mol

Theo (3) nCl2(3) = 3. nK2Cr2O7 = 3a mol

Ta có: 3a > 2,5a > a.

⇒ lượng Cl2 điều chế được từ pt (3) nhiều nhất.

Vậy dùng K2Cr2O7 được nhiều Cl2 hơn.

Cho các phương trình phản ứng: 1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư  →        2 ) Hg + S  →        3 ) F2 + H2O  →                                                          4) NH4Cl + NaNO2  đun nóng → 5) K + H2O →                                                           6) H2S + O2 dư  đốt  →    7) SO2 + dung dịch Br2 →                                          8) Mg + dung dịch HCl →    9) Ag + O3 →                       ...
Đọc tiếp

Cho các phương trình phản ứng:

1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư  →       

2 ) Hg + S  →        
3 ) F2 + H2O  →                                                         

4) NH4Cl + NaNO2  đun nóng →

5) K + H2O →                                                          

6) H2S + O2 dư  đốt      
7) SO2 + dung dịch Br2 →                                         

8) Mg + dung dịch HCl →    
9) Ag + O3 →                                                             

10) KMnO4  nhiệt phân
11) MnO2 + HCl đặc
                                            

12) dung dịch FeCl3 + Cu →

Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là

A. 9

B. 6

C. 7

D. 8

1
31 tháng 12 2018

Đáp án D

1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư  →Tạo đơn chất Ag

2 ) Hg + S  → Không
3 ) F2 + H2O  → 
Tạo đơn chất O2                                            

4) NH4Cl + NaNO2  đun nóng → Tạo đơn chất N2

5) K + H2O → Tạo đơn chất H2                                 

6) H2S + O2 dư  đốt     Không
7) SO2 + dung dịch Br2 →Không                                    

8) Mg + dung dịch HCl → Tạo đơn chất H2
9) Ag + O3 →  Tạo đơn chất O2                                           

10) KMnO4  nhiệt phân Tạo đơn chất O2
11) MnO2 + HCl đặc
Tạo đơn chất Cl2                                        

12) dung dịch FeCl3 + Cu →Không

13 tháng 7 2019

Đáp án C

Định hướng tư duy giải

Từ mô hình điều chế  X là HCl

Các chất thỏa mãn: NaHCO3; KMnO4; MnO2; KClO3; FeS2; Al

16 tháng 10 2017

Đáp án C

Định hướng tư duy giải

Từ mô hình điều chế   ↦ X là HCl

Các chất thỏa mãn: NaHCO3; KMnO4; MnO2; KClO3; FeS2; Al

23 tháng 10 2019

Đáp án C

Định hướng tư duy giải

Từ mô hình điều chế   X là HCl

Các chất thỏa mãn: NaHCO3; KMnO4; MnO2; KClO3; FeS2; Al

 

7 tháng 12 2018

Đáp án C

 

11 tháng 7 2017

Trong phản ứng (1):

- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hóa nguyên tử hiđro.

- Ion Cu nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.

Trong phản ứng (2):

- Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl- được gọi là sự oxi hóa ion Clo.

- Ion Mn nhận electron là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.