Tập hợp A = { a ; b ; c ; d ; e } có bao nhiêu tập con có hai phần tử?
A. 10
B. 12
C. 15
D.18
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Các phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp M nên A ⊂ M. Các phần tử của tập hợp B đều là phần tử của tập hợp M nên B ⊂ M
b, Ta có 1 ∈ A nhưng 1 ∉ B nên tập hợp A không phải là tập hợp con của tập hợp B
a) Tập hợp A có 4 phần tử;tập hợp B có 3 phần tử
b)\(B\subset\left\{2;7\right\}\)
c)\(C=\left\{3;4;7;9;2\right\}\)
d)\(D=\left\{3;4;7;9\right\}\)
e)\(E=\left\{3;4;7;9;2\right\}\)
a: Tập hợp A có 4 phần tử
tập hợp B có 3 phần tử
b: Hai tập hợp con là {2;4}; {4;7}
Các tập hợp con của A có 1 phần tử là
(1) ; (2) ; (a) : (b)
Các tập hợp con của A có 2 phần tử là
(1;2) ; (1;a) ; (1;b) ; (2;a) ; (2:b) ; (a;b)
Tập hợp B ko phải là tập hợp con của A
a) Ta thấy phần tử 1 ∈ A mà 1 ∉ B, do đó 1 ∈ C. Tương tự, ta cũng có: 4; 9 ∈ C
Vậy C = {1; 4; 9}
b) Làm tương tự câu a), ta có: D = {3; 6}
c) Ta thấy phần tử 2 vừa thuộc A, vừa thuộc B nên 2 ∈ E. Tương tự, ta có: 5; 7 ∈ E.
Vậy E = {2; 5; 7}.
d) Ta thấy phần tử 1 ∈ A nên 1 ∈ G; 3 ∈ B nên 3 ∈ G; …
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9}
bài 1
6 tập hợp con
bài 2
{1};{2};{3};{1;2};{1;3};{2;3}
a){1;2};{1;3};{2;3}
b)có 0
c)có 0
d)6
Bài 1 bạn kia trả lời sai nhé. Có 7 tập hợp con. Tập hợp con thứ 7 chính là tập hợp rỗng. Vì tập rỗng là tập hợp con của mọi tập hợp bạn nhé
a) C= { 1;3;6}
các tập hợp con của C là:
{ 1;3},{ 1;6},{3;6} ,{ 1;3;6}
b) D={ 1;2;3;4;6;7;8}
Chúc bn hok tốt
a) C={ 1;3;6}
Tập hợp con của C là : { 1;3},{1;6} ,{ 3:6}
b) D={1;2;3;4;6;7;8}
hok tốt nha
a) \(C=\left\{23;12;70;49\right\}\)
b) \(D=\left\{-7;4;30;41\right\}\)
c) \(E=\left\{120;32;675;180\right\}\)
d) Có \(8=4.2;45=15.3\)
\(G=\left\{2;3\right\}\)
a) \(C=\left\{12;20;49;70\right\}\)
b) \(D=\left\{-7;4;30;41\right\}\)
c) \(E=\left\{32;120;180;675\right\}\)
d) \(G=\left\{2;3\right\}\)
nha!
a) A={a;b};{b;c};{a;c}
b)Tập hợp các tập hợp con có hai phần tử.
B={ 457; 475; 547; 574; 745; 754}
bảo A là con B là SAI.
A và B có chung tập hợp con: \(\phi\)
Ta có các số có 3 chữ số khác nhau thành lập từ các chữ số 4;5;7 là: 457 ; 475 ; 574 ; 547 ; 754;745
Vậy B = {457;475;574;547;754;745}
Ta có: B không có phần tử nào giống A
Nên A \(\notin\)B
Đáp án A