Nghĩa của các tiếng ở mỗi dòng dưới đây có điểm gì giống nhau ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) - sóc, sói, sẻ, sáo, sít, sên, sam, sò, sứa, sán
Đều chỉ tên các con vật.
- sả, si, sung, sen, sim, sâm, sắn, sấu, sậy, sồi
Đều chỉ tên các loài cây.
* Nếu thay âm đầu s bằng âm đầu x, trong số các tiếng trên, những tiếng có nghĩa:
- sóc, sói, sẻ, sáo, sít, sên, sam, sò, sứa, sán
M: xóc (đòn xóc, xóc đồng xu).
xói: xói mòn, xẻ: xẻ gỗ
xáo: xáo trộn, xít: xít vào nhau
xam: ăn nói xam xưa, xán: xán lại gần
- sả, si, sung, sen, sim, sâm, sắn, sấu, sậy, sồi
M: xả (xả thân), xi: xi đánh giầy
xung: nổi xung, xung kích
xen: xen kẽ; xâm: xâm hại, xâm phạm
xắn: xắn tay; xấu: xấu xí
b) Các từ láy là:
1. an-at: man mát, ngan ngát, chan chát, sàn sạt...
ang-ac: nhang nhác, bàng bạc, càng cạc, khang khác...
2. ôn-ôt: sồn sột, tôn tốt, mồn một, dôn dốt...
ông-ôc: lông lốc, xồng xộc, tông tốc, công cốc...
3. un-ut: vùn vụt, ngùn ngụt, vun vút, chun chút...
ung-uc: sùng sục, nhung nhúc, trùng trục, khùng khục...
Những tiếng cuối dòng có vần giống nhau ở khổ thơ 2 và khổ thơ 3 là : nhài - bài - lài, tho - cho.
Những loại quả trên đều có vị chua.
Chúng có vị chua là do trong thành phần của chúng có lượng nhỏ axit
-Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu : nhút nhát
-Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần : rào rào, lạt xạt, lao xao, he hé
-Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần : rào rào, he hé
cần gấp.chọn một đáp án chính xác
mình sẽ k cho người trả lời đúng đầu tiên :))
a)
la: la lối, con la, la bàn…
na : quả na, na ná…
lẻ : lẻ loi, tiền lẻ, lẻ tẻ…
nẻ : nứt nẻ, nẻ mặt, nẻ toác…
lo : lo lắng, lo nghĩ, lo sợ…
no: ăn no, no nê…
lở: đất lở, lở loét, lở mồm…
nở: hoa nở, nở mặt…
b)
man: miên man, khai man…
mang: mang vác, con mang…
vần : vần thơ, đánh vần…
vầng : vầng trán, vầng trăng…
buôn : buôn bán, buôn làng…
buông : buông màn, buông xuôi…
vươn : vươn lên, vươn người…
vương : vương vấn, vương tơ…
a, Mỗi bài thơ có 7 tiếng, số dòng và số chữ có bắt buộc và không thể tùy tiện thêm bớt.
b, Sử dụng kí hiệu bằng trắc cho hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn
Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu
( T-B-B-T/ - T- B- B )
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù
( T- T-B-B-T-T-B)
Đã khách không nhà trong bốn biển
( T- T- B- B- B-T-T)
Lại người có tội giữa năm châu
( T- B- T- T-T-B-B)
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
( T- B- B- T-B- B-T)
Miệng cười tan cuộc oán thù
( T- T- B- T- T- B)
Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp
( B- T- T- T/ B- T-T)
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
( B- B-B- T- T- T- B)
c, Niêm luật của bài thơ:
+ Niêm (dính nhau) tiếng dòng trên tương ứng với dòng dưới đều B
+ Đối: tiếng dòng trên B ứng với tiếng dòng dưới T
d, Những tiếng ở cuối câu luôn hiệp vần với nhau, câu 1- 2- 4- 6- 8
e, Thường ngắt nhịp chẵn lẻ: 4/3 ; 2/2/ 3
sóc, sói, sẻ, sáo, sít, sên, sam, sò, sứa, sán
⇒ Đều chỉ tên các con vật
sá, si, sung, sen, sim, sâm, sán, sấu, sậy, sồi
⇒ Đều chỉ tên các loài cây
Nếu thay âm đầu s bằng âm đầu x, trong số các tiếng trên, những tiếng nào có nghĩa ?
M : xóc (đòn xóc, xóc đồng xu)
xói: xói mòn; xẻ : xẻ gỗ
xáo : xáo trộn, xít: ngồi xít vào nhau
xam: xam xám, xán: xán lạn
M: xả (xả thân), xi: xi đánh giầy
xung: nổi xung, xung kích
xen : xen kẽ; xâm: xâm hại, xâm phạm
xắn : xắn tay ; xấu: xấu xí