K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2019

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Hai đường chéo AC, BD và hai đường thẳng nối trung điểm các cặp cạnh đối diện của hình vuông ABCD chia hình vuông ABCD thành tám tam giác bằng nhau. Xem mỗi tam giác đó là đáy của một hình chóp đỉnh S ta sẽ được tám hình chóp bằng nhau.

Tham khảo:

undefined

28 tháng 11 2018

Đáp án A.

Gọi cạnh đáy của khối chóp là x với

0 < x < 5 2 2 .  

Chiều cao của khối chóp là

h = 5 2 2 − x 2 2 − x 2 2 = 25 − 5 x 2 2 .

Vậy thể tích của khối chóp là

V = 1 3 . h . S = 1 3 . x 2 . 25 − 5 x 2 2 = 1 3 25 x 4 − 5 x 5 2 2 .

Xét hàm số f x = 25 x 4 − 5 x 5 2  trên 0 ; 5 2 2 ,

ta có  f ' x = 100 x 3 − 25 x 4 2 = 0 ⇔ x = 2 2 .

Suy ra giá trị lớn nhất của thể tích là  V = 1 3 . f 2 2 2 = 4 10 3 .

Sxq=1/2*40*13=20*13=260cm2

Độ dài cạnh ở đáy là 40/4=10cm

V=10^2*12=1200cm3

Mình sửa lại một chút nha bạn:

V=1/3*10^2*12=400cm3

Sxq=1/2*10*4*12=2*10*12=2*120=240cm2

Stp=240+10^2=340cm2

a: Đúng

b: Sai. Hình chóp tứ giác đều có các cạnh bên bằng nhau và các cạnh đáy bằng nhau

Sxq=16*4*17/2=544cm2

Stp=544+16^2=800cm2

V=1/3*16^2*15=1280cm3

31 tháng 7 2023

Nữa chu vi đáy của hình chóp đều:

\(16\cdot4:2=32\left(cm\right)\)

Diện tích xung quanh của hình chóp đều:

\(S_{xq}=32\cdot17=544\left(cm^2\right)\)

Diện tích mặt đáy của hình chóp đều:

\(S_đ=16^2=256\left(cm^2\right)\)

Diện tích toàn phần của hình chóp đều:

\(S_{tp}=S_đ+S_{xq}=544+256=800\left(cm^2\right)\)

Thể tích của hình chóp đều:
\(V=\dfrac{1}{3}\cdot256\cdot15=1280\left(cm^3\right)\)

2 tháng 2 2018

     

6e8lJQtQQZ0w.png

Bài giảng học thử

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 9: Hình chữ nhật - Phần 1 - Toán 8 - Cô Diệu Linh

Gv. Diệu Linh - 152.5 N lượt xem
27:4

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 1. Định lí Ta-lét trong tam giác - Phần 1 - Toán 8 - Thầy Phan Toàn

Gv. Phan Văn Toàn - 1.7 Tr lượt xem
1:36

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang - Phần 2 - Toán 8 - Thầy Phan Toàn

Gv. Phan Văn Toàn - 1.2 Tr lượt xem
11:21

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 3. Hình thang cân - Phần 3 - Toán 8 - Thầy Phan Toàn

Gv. Phan Văn Toàn - 1.2 Tr lượt xem
11:28

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Phần 2 - Toán 8 - Thầy Phan Toàn

Gv. Phan Văn Toàn - 1.8 Tr lượt xem
10:6
Xem thêm các bài giảng khác »
26 tháng 3 2017

Đáp án B.

Sau khi cắt miếng giấy hình vuông như hình vẽ, ta xếp lại được thành hình chóp tứ giác đều S.MNPQ (hình bên).

Ta có O M = x ⇒ M P = M Q = 20 M = 2 x = M N 2 ⇒ M N = 2 x  (cm).

Gọi H là trung điểm P Q ⇒ O H = M N 2 = 2 x 2 (cm) và S H = 10 2 - 2 x 2  (cm).

Suy ra S O = S H 2 - O H 2 = 10 2 - 2 x 2 2 - 2 x 2 2 = 20 ( 10 - x ) .

Thể tích khối chóp S.MNPQ là:

V M N P Q = 1 3 . S O . S M N P Q = 1 3 20 ( 10 - x ) . 2 x 2 = 20 3 ( 40 - 4 x ) . x 4
→ V M N P Q = 20 3 ( 40 - 4 x ) . x . x . x . x ≤ 20 3 40 - 4 x + x + x + x + x 5 = 256 10 3

Dấu “=” xảy ra ⇔ 40 - 4 x = x ⇔ x = 8  (cm).

2 tháng 6 2019