Công thức hóa học của một số hợp chất của nhôm viết như sau: A l C l 4 ; A l N O 3 ; A l 2 O 3 ; AlS; A l 3 S O 4 2 ; A l O H 2 ; A l 2 P O 4 3 . Biết rằng trong các số này chỉ một công thức đúng và S có hóa trị II hãy sửa lại những công thức sai.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn: B.
Các đơn chất là: B r 2 ; Zn vì chúng do 1 nguyên tố hóa học tạo nên.
Các hợp chất là: MgO, K N O 3 , A l C l 3 , NaOH vì chúng do nhiều nguyên tố hóa học tạo nên.
(1) F2: Do 1 nguyên tố F tạo thành => Đơn chất
(2) LiCl: Do 2 nguyên tố là Li và Cl tạo thành => Hợp chất
(3) Cl2: Do 1 nguyên tố Cl tạo thành => Đơn chất
(4) MgO: Do 2 nguyên tố là Mg và O tạo thành => Hợp chất
(5) HCl: Do 2 nguyên tố là H và Cl tạo thành => Hợp chất
a) Al2O3
b) Ca3(PO4)2
c) Fe2O3
d) Mg(OH)2
e) H2SO4
f) NaOH
g) BaSO4
h) K2CO3
i) NO2
k) Cu(NO3)2
l) Na3PO4
m) K2SO3
n) AlCl3
o) ZnCl2
p) CO
Câu 1: Viết công thức hóa học của các hợp chất có tên gọi sau và cho biết chúng thuộc loại hợp chất vô cơ nào?
a) Nhôm oxit : \(Al_2O_3\) (Oxit)
b) Canxi photphat : \(Ca_3\left(PO_4\right)_2\) (Muối)
c) Sắt (III) oxit: \(Fe_2O_3\) (oxit)
d) Magie hiđroxit: \(Mg\left(OH\right)_2\) (Bazo)
e) axit sunfuric \(H_2SO_4\) (axit)
f) Natri hiđroxit: \(NaOH\) (bazo)
g) Bari sunfat: \(BaSO_4\) (Muối)
h) kali cacbonat: \(K_2CO_3\) (Muối)
i) Nitơ đioxit: \(NO_2\) (oxit)
k) Đồng (II) nitrat: \(Cu\left(NO_3\right)_2\) (Muối)
l) Natri photphat: \(Na_3PO_4\) (Muối)
m) Kali sunfit: \(K_2SO_3\) (Muối)
n) Nhôm clorua: \(AlCl_3\) (Muối)
o) Kẽm sunfua: \(ZnS\) (Muối)
p) Cacbon oxit: \(CO\) (Oxit)
Trong CT: X 2 S O 4 3 nhóm ( S O 4 ) có hóa trị II, gọi hóa trị của X là x
Theo quy tắc hóa trị: x.2 = II.3 ⇒ x = III ⇒ X có hóa trị III.
Và trong H 3 Y biết H có hóa trị I, gọi hóa trị của Y là y
Theo quy tắc hóa trị: I.3 = y.1 ⇒ y = III ⇒ Y có hóa trị III.
CT hợp chất của X và Y là: X a Y b
Theo quy tắc hóa trị : III.a = III.y ⇒
Vậy CT hợp chất X là XY.
⇒ Chọn C
Câu 1:
a) Al2O3 cho biết:
- Hợp chất được tạo bơi 2 nguyên tố hóa học: Al, O
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố: Số nguyên tử Al là 2 , số nguyên tử O là 3.
- PTK của hợp chất: \(PTK_{Al_2O_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_O=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)
b)
a) MgCO3 cho biết: (này mới đúng)
- Hợp chất được tạo bơi 3 nguyên tố hóa học: Mg, C, O
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố: Số nguyên tử Mg là 1 , số nguyên tử C là 1 và số nguyên tử O là 3.
- PTK của hợp chất: \(PTK_{MgCO_3}=NTK_{Mg}+NTK_C+3.NTK_O=24+12+3.16=84\left(đ.v.C\right)\)
Câu 2:
Biết 3 có hóa trị 2 là sao nhỉ?
Câu 3:
a) Đặt: \(Al^{III}_aS_b^{II}\left(a,b:nguyên,dương\right)\)
Theo QT hóa trị:
III.a=II.b <=> a/b= II/III=2/3 =>a=2, b=3
=> CTHH: Al2S3
\(PTK_{Al_2S_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_S=2.27+3.32=150\left(đ.v.C\right)\)
b) Đặt: \(Zn^{II}_a\left(PO_4\right)_b^{III}\left(a,b:nguyên,dương\right)\)
Theo QT hóa trị:
II.a=III.b <=> a/b= III/II=3/2 =>a=3, b=2
=> CTHH: Zn3(PO4)2
\(PTK_{Zn_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Zn}+2.NTK_P+2.4.NTK_O\\ =3.65+2.31+8.16=385\left(đ.v.C\right)\)
Trong phân tử Al2O3:
- Do 2 nguyên tố Al và O tạo nên.
- Gồm có 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử O liên kết với nhau trong 1 phân tử
- Có PTK: 27.2 + 16.3 = 102đvC
* Gọi hóa trị của X trong công thức là a
Theo quy tắc hóa trị ta có : a.1 = II.1 ⇒ a = II
⇒ X có hóa trị II
* Gọi hóa trị của Y trong công thức là b
Theo quy tắc hóa trị ta có : b.1 = I.3 ⇒ b = 3
⇒ Y có hóa trị III
* Hợp chất X(II) và Y(III) có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có : II.x = III.y ⇒ ⇒ x = 3, y = 2
⇒ Công thức là X3Y2. Đáp án D
- Công thức hóa học đúng là A l 2 O 3 .
- Các công thức còn lại là sai. Sửa lại cho đúng: A l C l 3 ; A l N O 3 3 ; A l 2 S 3 ; A l 3 S O 4 3 ; A l O H 3 ; A l P O 4 .