Tính phân tử khối của sáu chất nói tới trong bài tập 6.5. Phân tử chất nào nặng nhất, chất nào nhẹ nhất ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. ta có \(PTK\) của \(O_2=16.2=32\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK\) của hợp chất \(=32.6,5=208\left(đvC\right)\)
b. ta có:
\(1.X+2.Cl=208\)
\(X+2.35,5=208\)
\(X+71=208\)
\(X=208-71=137\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là \(Bari\), kí hiệu là \(Ba\)
a/ Gọi CTHH của hợp chất là YO3
Ta có: \(\%m_O=\dfrac{3.16.100\%}{M_{YO_3}}\Leftrightarrow M_{YO_3}=\dfrac{3.16.100\%}{60\%}=80\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_Y=80-3.16=32\left(g/mol\right)\)
⇒ Y là lưu huỳnh (S)
b/ PTK của hợp chất bằng 80 (g/mol)
Nặng bằng nguyên tử brôm (Br)
a) O3
B) H3PO4
c) NaCO3
D) F2
e) C2H6O
f) C12H22O11
Đơn chất: O3; F2
Hợp chất: H3PO4, NaCO3, C2H6O, C12H22O11
\(PTK_{O_3}=NTK_O.3=16.3=48\left(đvC\right)\)
\(PTK_{H_3PO_4}=3.NTK_H+NTK_P+4.NTK_O=3.1+31+4.16=98\left(đvC\right)\)
\(PTK_{NaCO_3}=NTK_{Na}+NTK_C+3.NTK_O=23+12+3.16=83\left(đvC\right)\)
\(PTK_{F_2}=2.NTK_F=2.19=38\left(đvC\right)\)
\(PTK_{C_2H_6O}=2.NTK_C+6.NTK_H+NTK_O=2.12+6.1+16=56\left(đvC\right)\)
\(PTK_{C_{12}H_{22}O_{11}}=12.NTK_C+22.NTK_H+11.NTK_O=12.12+22.1+11.16=342\left(đvC\right)\)
bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56
X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)
b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80
mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32
=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh (S)
bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56
X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)
b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80
mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32
=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh (S)
a) Khi ozon O 3 : 3.16 = 48đvC.
b) Axit photphoric H 3 P O 4 : 1.3 + 31 + 16.4 = 98đvC.
c) Natri cacbonat N a 2 C O 3 : 2.23 + 12 +16.3 = 106 đvC.
d) Khí flo F 2 : 2.19 = 38đvC.
e) Rượu etylic C 2 H 5 O H : 2.12 + 1.6 + 16 = 46 đvC.
f) Đường C 12 H 22 O 11 : 12.12 + 1.22 + 16.11 = 342đvC.
Phân tử đường nặng nhất, phân tử flo nhẹ nhất.