K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2018

- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt

1 tháng 11 2021

- Thuộc thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

- Bánh trôi nước đc miêu tả cụ thể: trắng, tròn, chìm, nổi

- Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” gợi ra một cuộc đời vất vả, gặp nhiều gian truân. Câu thơ “rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn” đã nói lên số phận phải phụ thuộc vào người khác, không được tự mình quyết định.

- Trong hai nghĩa, nghĩa quyết định giá trị bài thơ là nghĩa thứ hai. Vì nghĩa thứ hai mới bộc lộ được tư tưởng mà nhà thơ muốn gửi gắm. Hình ảnh bánh trôi nước chỉ là hình ảnh ẩn dụ cho người phụ nữ trong xã hội xưa.

1 tháng 11 2021

rút ngăn lại được ko bạn.

19 tháng 10 2016

a)  

Thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt đường luật

Số câu : 4

Số chữ : mỗi câu 7 chữ

Cách hợp vần : chữ cuối của câu 1 hợp vần với chữ cuối của câu 2 và 4 ( tròn - non - son )

b )

phê phán xã hội cũ bất công

nói lên nỗi lòng , và cuộc sống bấp bênh của người phụ nữ xưa

cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi 

c)

hình ảnh bánh trôi nước :

_ bánh có màu trắng của bột nếp

_ bánh được nặn thành từng viên tròn . Nếu nhào bột mà nhiều nước thì nát , ít nước thì rằn

_ khi luộc trong nước sôi , bánh chết thì nổi lên , bánh chưa chín thì chìm xuống

như vậy ta thấy việc miêu tả bánh trôi nước rất đúng với hiện thực bánh trôi nước ngoài đời

hình ảnh người phụ nữ xưa :

bánh trôi nước phản ánh vẻ đẹp , phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ

_ Vẻ đẹp : trong trắng , xinh đẹp ( thân em vừa trắng lại vừa tròn )

_ Phẩm chất : dù gặp bất cứ cảnh ngộ oái ăm , ngang trái gì vẫn giữu vững được tấm lòng son sắt , thủy chung , tình nghĩa ( mà em vẫn giữ tấm lòng son )

_ Thân phận : chìm nổi bấp bênh giữa cuộc đời . Bài thơ mang tính đa nghĩa , nhưng ở nghĩa thứ 2 Hồ Xuân Hương đã thể hiện 1 thái độ trân trọng , nâng niu cái đẹp , phẩm chất trong trắng , thủy chung sắt son và cảm thương cho thân phận chìn nổi , bấp bênh của người phụ nữ trong xã hội cũ

Chúc bạn học tốt

9 tháng 10 2017

a, Bài thơ bánh trôi nước thuộc thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt -đường luật.Bài thơ có 4 câu , mỗi câu có 7 chữ . cách hiệp vần:các tiêng cuối câu 1,2,4 hiệp vần với nhau b,dùng cụn từ thân em đẻ giới thiệu về bản thân khi mở đầu bài thơ c,Hình ảnh bánh trôi nước: + Màu sắc: trắng + Hình dạng: tròn + Cách luộc bánh, cách làm bánh =>miêu tả chính xác , gợi cảm thể hiên sự ham hiểu . nét đẹp văn hóa của người Vn ta hình ảnh của người phụ nữ với các tính từ gợi tả vẻ đẹp duyên dánh xinh xắn của người phụ nữ

6 tháng 10 2016

Bài thơ "Bánh trôi nước" của nhà thơ Hồ Xuân Hương được viết theo thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt ( Đường luật ).

Cách gieo vần cuối câu 1; 2; 4

Mỗi bài có 4 câu, mỗi câu 7 chữ.

6 tháng 10 2016

-Bài Bánh Trôi Nước thuộc thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt.-Cách hiệp vần là: hiệp vần ở chữ cuối của câu 1, câu 2,câu 4

 

15 tháng 10 2021

Thể thơ Thất Ngôn Tứ Tuyệt

14 tháng 10 2021

Bánh trôi nước thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Đặc điểm của thể thơ: ... - Số chữ trong mỗi dòng thơ : 7 chữ. - Cách gieo vần: chữ cuối cùng của các câu 1 – 2 – 4.

14 tháng 3 2018

Chọn B

Câu 1: Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi :“Thân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước nonRắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son”(Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương)Bài thơ “Bánh trôi nước” thuộc thể thơ nào?Nêu đặc điểm của thể thơ ấy?Câu 02:Từ “rắn nát” trong bài thơ thuộc từ ghép nào? Giải thích nghĩa của từ đó?Câu 03:Qua bài thơ, em có cảm nhận gì về thái độ của nhà...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi :
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”
(Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương)
Bài thơ “Bánh trôi nước” thuộc thể thơ nào?Nêu đặc điểm của thể thơ ấy?

Câu 02:Từ “rắn nát” trong bài thơ thuộc từ ghép nào? Giải thích nghĩa của từ đó?

Câu 03:Qua bài thơ, em có cảm nhận gì về thái độ của nhà thơ được bộc lộ trong bài thơ?

Câu 04:Phương thức biểu đạt của bài thơ trên là gì ?

Câu 05:Nhà thơ mở đầu bằng một cụm từ rất quen thuộc “Thân em”. Mô tuýp ấy em đã từng bắt gặp ở đâu ? Cách vào đề như vậy gợi em liên tưởng tới ai ?

Câu 06:Hãy chỉ ra và phân tích giá trị của các quan hệ từ có trong hai câu thơ:

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son

Câu 07:Theo tác giả, thân phận người phụ nữ “Bảy nổi ba chìm” , “mặc dầu tay kẻ nặn” nhưng vẫn “giữ tấm lòng son”. “Tấm lòng son” đó là gì ?

Câu 08:Viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ “Bánh trôi nước”, trong đó có sử dụng từ trái nghĩa, Quan hệ từ( gạch chân chỉ rõ).

Câu 09:Bài thơ trên được hiểu theo mấy lớp, là những lớp nghĩa nào?

0
27 tháng 10 2017

Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son

thể thơ thất ngôn tứ tuyệt 

liên tưởng đến người phụ nữ thời xưa, dù long đong ''bảy nổi ba chìm'' nhưng ''vẫn giữ tấm lòng son''

27 tháng 10 2017

Bánh trôi nước thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

liên tưởng tới hình ảnh của người phụ nữ thời xưa.

Thân em thời trắng phận em tròn 
Bảy nổi ba chìm với nước non 
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn 
Nhưng em vẫn giữ tấm lòng son
 

9 tháng 10 2017

Bánh trôi nước thuộc thể loại thất ngôn tứ tuyệt

+ Bốn câu, mỗi câu 7 chữ, ngắt nhịp 4/3

+ Gieo vần: vần được gieo cuối câu 1, câu 2 và câu 4