Giúp Y/n đi~
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân loại đại từ
Nếu chỉ xét về ngữ pháp Tiếng Việt thì đại từ được chia thành 3 loại chính gồm:
Đại từ dùng để đặt câu hỏi
Loại đại từ này có thể đứng ở đầu hoặc cuối câu hỏi, dùng để hỏi một điều nào với người khác. Ví dụ như Ai?, gì?, ở đâu?, tại sao?. Có thể chia loại này thành đại từ hỏi số lượng, hỏi về chất lượng, hỏi nguyên nhân, kết quả…
Đại từ nhân xưng
Là loại đại từ dùng để thay thế danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ… và còn gọi là đại từ chỉ ngôi, cụ thể có 3 ngôi chính gồm:
- Ngôi thứ nhất để chỉ người nói, nó tương đương với danh từ. Ví dụ: “Tại sao họ không tới đúng giờ?” Ta thấy đại từ ở đây là “ họ”.
- Ngôi thứ hai để chỉ người nghe.
- Đại từ ngôi số 3 là đại từ được người thứ nhất và thứ hai nói đến.
Các loại đại từ khác
Ngoài 2 loại đại từ chính trên, trong ngữ pháp Tiếng Việt có thể sử dụng danh từ làm đại từ xưng hô. Trong đó 2 loại chính là đại từ chỉ quan hệ xã hội và đại từ chỉ chức vụ.
- Đại từ chỉ quan hệ xã hội: Các mối quan hệ xã hội và gia đình thường dùng danh từ làm đại từ để xưng hô. Ví dụ như ông, bà, cha, mẹ, chú, bác… Quan trọng là biết phân biệt và sử dụng đúng người đóng vai trò có quan hệ ra sao thì sử dụng danh từ để chỉ ngôi cho chính xác.
- Đại từ chỉ chức vụ: Là những chức vụ trong cơ quan nhà nước, công ty, xí nghiệp như giám đốc, thư ký, chủ tịch…
Đại từ trong chương trình Ngữ văn 7
Theo chương trình sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 thì đại từ được chia thành 2 loại gồm đại từ để trỏ và đại từ để hỏi.
Đại từ để trỏ
Dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động…được nói đến trong 1 ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc trò chuyện. Loại này có 3 nhóm chính là:
- Đại từ để trỏ số lượng: gồm các từ như bao nhiêu, bấy nhiêu, nhiêu…
- Đại từ để trỏ người hoặc sự vật: Gồm các từ như Nó, tụi nó, tôi, tụi này, tụi kia…
- Đại từ chỉ hoạt động và tính chất: Gồm các từ như thế, vậy…
Đại từ để hỏi
Để hỏi nguyên nhân, lý do hay kết quả một sự việc, hành động mà mình đang thắc mắc. Loại này dùng câu hỏi nghi vấn, không phải câu trả lời hay khẳng định.
Gồm các loại chính là:
- Đại từ để hỏi người, vật: Gồm các từ như ai, gì, đâu, sao…
- Đại từ để hỏi số lượng: Như Bao nhiêu, bấy nhiêu…
Kết luận: Đại từ thường dễ nhầm với danh từ, tuy nhiên nếu bạn tiếp xúc nhiều sẽ phân tích đươc đâu là đại từ.
Đại từ xưng hô : mày
Đại từ nhân xưng : sao
Đại tù thường : cậu
TL
Đại từ là các từ ngữ được dùng để xưng hô hay dùng để thay thế các danh từ, động từ, tính từ hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong câu, với mục đích tránh lặp lại các từ ngữ nhiều lần.
Xin k
HT
Do x ; y thuộc Z => x - y thuộc Z
Xét 2 trường hợp :
- TH1: x - y = 0 => N = 0
- TH2: x - y khác 0
Đặt x - y = a ( a thuộc Z )
=> y = x - a
=> y - x = ( x - a ) - x = - a
Xét 2 trường hợp :
- TH1: a nguyên dương => | a | - | - a | = a - a = 0
- TH2: a nguyên âm => | a | - | - a | = ( - a ) - ( - a ) = 0
Vậy N = 0 V x ; y thuộc Z
a) (a+b)-(-c+a+b)
= a+b+c-a-b
= c
b) -(x+y)+(-z+x+y)
= -x-y-z+x+y
= x
c) ( m-n+p)+(-m+n+p)
= m-n+p-m+n+p
= p+p
= 2p
a)n+3 là ước của n-7
=>n-7 chia hết cho n+3
<=>(n+3)-10 chia hết cho n+3
Vì n+3 chia hết cho n+3=>10 chia hết cho n+3
<=>n+3 thuộc ước của 10=(+-1;+-2;+-5;+-10)
=>n thuộc (-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13)
Vậy n thuộc(-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13)
b)n-8 là ước của n-1
=>n-1 chia hết cho n-8
<=>(n-8)+7 chia hết cho n-8
=>7 chia hết cho n-8
=>n-8 thuộc ước của 7=(+-1;+-7)
=>n thuộc (9;7;15;1)
ĐKXĐ: \(m\ne1\)
Gọi \(\left(d'\right):y+2x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(d'\right):y=-2x+3\)
Để \(\left(d\right)\perp\left(d'\right)\) thì: \(\left(m-1\right).\left(-2\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow-2m+2=-1\)
\(\Leftrightarrow-2m=-3\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\) (nhận)
\(\Rightarrow\left(d\right):y=\dfrac{1}{2}x+n+2\)
Thay tọa độ điểm A(2; 4) vào (d) ta được:
\(4=\dfrac{1}{2}.2+n+2\)
\(\Leftrightarrow1+n+2=4\)
\(\Leftrightarrow n=4-1-2\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Vậy \(m=\dfrac{3}{2};n=1\)
người nhật bản gọi sứa là '' thịt thủy tinh ''