K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2016

b(a-c)-c(a-b)

=ab-bc-ac+bc

=ab-ac=a.(b-c)=5.20=100

 Vậy A=100

14 tháng 2 2016

100 , ủng hộ mk nha

27 tháng 7 2018

B2:

a/b=b/c=c/a=a+b+c/b+c+a=1

suy ra a/b=1 suy ra a=b=1(vì hai số bằng nhau mới có tích là 1)

...................................................................................................

với b/c và c/a cũng tương tự như trên và sẽ suy ra a=b=c

28 tháng 7 2018

Bạn TV Hoàng Linh giải câu 3 với câu 1 giùm mình nha

5 tháng 11 2019

a)Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :  \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{6}=\frac{2x-y}{6-4}=\frac{20}{2}=10\)

Từ \(\frac{x}{3}=10=>x=30\)

Từ \(\frac{y}{4}=10=>y=40\)

Từ \(\frac{z}{5}=10=>z=50\)

Vậy x=30,y=40,z=50

b)Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(=>\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=1\\\frac{b}{c}=1\\\frac{c}{a}=1\end{cases}=>\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\\c=a\end{cases}=>a=b=c}}\)

Đpcm

5 tháng 11 2019

a)Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}\)\(\frac{y}{4}\)\(\frac{z}{5}\)=\(\frac{2x-y}{\left(3\cdot2\right)-5}\)=\(\frac{20}{1}\)=20

-> \(\frac{x}{3}\)= 20 ->x=20*3=60

\(\frac{y}{4}\)=20->y=20*4=80

\(\frac{z}{5}\)=20->z=20*5=100

Vậy x=60, y=80, z=100.

31 tháng 3 2017

Hướng dẫn giải:

a + b + c = 5 + 10 + 20 = 35

a x b + c = 5 x 10 + 20 = 70

a + b x c = 5 + 10 x 20 = 205

(a + b) x c = (5 + 10) x 20 = 300 

14 tháng 9 2019

a) Ta có: B(12) = {0;12;24;36;48;60;...}

xB(12) và 20 ≤ x ≤ 50 nên x = 24;36;48.

b) xƯ(20) và x > 8.

Ta có: xƯ(20) = {1;2;3;4;5;10;20;...}

xƯ(20) và x > 8 nên x = 10; 20.

c) Ta có: x5 nên x là bội của 15

B(15) = {0;15;30;45;60...} vì 0 < x ≤ 40 nên x = 15; 30.

 

d) Ta có: 16x nên x là ước của 16.

Ư(16) = {1;2;4;8;16}. Vậy x = 1,2,4,8,16.

e) Ta có: B(18) = {0;18;36;54;72;90;108}

Vì 9 < x < 120 nên x ∈ {18;36;54;72;90;108}

f) Vì 6(x – 1) nên (x – 1) là ước của 6.

=> (x – 1) ∈ {1;2;3;6} => x ∈ {2;3;4;7}

30 tháng 4 2018