K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

  \(R_Đ=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{6}=6\Omega\)

  Bộ gồm ba nguồn giống nhau mắc hỗn hợp đối xứng:

   \(\Rightarrow\xi_b=\xi_1+\xi_3\) (vì \(\xi_1=\xi_2\) do hai nguồn đó mắc song song)

            \(=3+3=6V\)

   \(r=\dfrac{r}{n}+r_3=\dfrac{2}{2}+2=3\Omega\)

   \(R_{2Đ}=R_2+R_Đ=3+6=9\Omega\)

   \(R_N=\dfrac{R_1.R_{2Đ}}{R_1+R_{2Đ}}=\dfrac{6\cdot9}{6+9}=3,6\Omega\)

   \(I_m=\dfrac{\xi}{r+R_N}=\dfrac{6}{3+3,6}=\dfrac{10}{11}A\)

31 tháng 10 2021

a: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

c: Góc kề bù với C bằng tổng của góc A cộng góc B

Bài 1: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)

17 tháng 10 2021

Trích mẫu thử

Sục khí $CO_2$ tới dư vào mẫu thử : 

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Ba(OH)_2$
$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O$

- mẫu thử không hiện tượng gì là $NaCl$

Bạn tham khảo của google nhé, mk .... đuối ý bạn ạ. Dân chuyên văn mà ý nghĩ bay hết trơn rồi nên nhờ google :

* Hình thang cân :

Tính chất

- Hai cạnh bên bằng nhau

- Hai góc ở đáy bằng nhau

- Hai đường chéo bằng nhau

- Hình thang nội tiếp là hình thang cân.

Dấu hiệu nhận biết :

- Hình thang có hai góc kề một cạnh đấy bằng nhau là hình thang cân, Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.

- Hình thang có hai trục đối xứng của hai đáy trùng nhau là hình thang cân

- Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau ( nếu hai cạnh bên ấy không song song ) là hình thang cân .

8 tháng 8 2018

Mình biết tính chất với dấu hiệu nhận biết của hình thang cân rồi nhưng mình muốn biết thơ ạ

28 tháng 10 2021

thôi chịu huhu

18 tháng 10 2021

\(\dfrac{x}{-3}=\dfrac{y}{7}\Rightarrow\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{-14};\dfrac{y}{-2}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{y}{-14}=\dfrac{z}{35}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{-14}=\dfrac{z}{35}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{-14}=\dfrac{z}{35}=\dfrac{2x}{12}=\dfrac{4y}{-56}=\dfrac{5z}{175}=\dfrac{-2x-4y+5z}{-12+56+175}=\dfrac{146}{219}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\cdot\dfrac{2}{3}=4\\y=-14\cdot\dfrac{2}{3}=-\dfrac{28}{3}\\z=35\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{70}{3}\end{matrix}\right.\)

25 tháng 12 2021

x/-3=y/7;y/-2=z/5 và -2x-4y+5z=146
BCNN(7,2)=14
=>x/-3=y/7;y/-2=z/5
=>x/-3=y/7=>x/6=y/14(1)
=>y/-2=z/5=>y/-14=z/35(2)
từ(1) và (2) =>x/6=y/-14=z/35 và -2x-4y+5z=146
Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
=>x/6=y/-14=z/35=>-2x-4y+5z/(-2).6-4.(-14)+5.35=146/219=2/3
=>x/6=2/3=>x=2.6/3=4
=>y/-14=2/3=>y=-14.2/3=-28/3
=>z/35=2/3=>z=35.2/3=70/3

31 tháng 3 2022

Tham khảo:

Ta có các phân số 1/11 ; 1/12 ; 1/13 ; 1/14 ; 1/15 ; 1/16 ; 1/17 ; 1/18 ; 1/19 đều lớn hơn 1/20

Do đó : 1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 + 1/15 + 1/16 + 1/17 + 1/18 + 1/19 + 1/20 > 1/20 + 1/20 + ;...+ 1/20 ( có 10 phân số 1/20 )

1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 + 1/15 + 1 /16 + 1/17 + 1/18 + 1/19 + 1/20 > 10/20

1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 + 1/15 + 1 /16 + 1/17 + 1/18 + 1/19 + 1/20 > 1/2

Vậy : S > 1/2

31 tháng 3 2022

Ta có: \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}\) ( Có 10 số \(\dfrac{1}{20}\) )

Mà \(\dfrac{1}{20}< \dfrac{1}{19}:\dfrac{1}{20}< \dfrac{1}{18}:...:\dfrac{1}{20}< \dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}< \dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{18}+...+\dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow A=B\)

Bài 6: 

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

=>OA+AB=OB

hay AB=3cm

b: Trên tia Ax, ta có: AB<AC

nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C

mà AB=AC/2

nên B là trung điểm của AC

17 tháng 12 2022

Dear My friend

I live in Ha Noi. It’s the capital of Vietnam. I’ve been living here for 5 years and I believe it’s the place that suits me most. The city has great culture to explore and offers good opportunities of career and education.People who live here is very friendly and helpful. But the crowded congested traffic is a real issue here, it’s an ideal place to meet people from over the world. It’s always changing so you’ll hardly get bored at this sleepless city.

Best regards,

(Your name)

 

 

\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot\left(2m+1\right)\)

=9-8m-4=-8m+5

Để phương trình có nghiệm kép thì -8m+5=0

hay m=5/8

Pt trở thành \(x^2-3x+\dfrac{9}{4}=0\)

hay x=3/2