Nhiệt dung riêng của một chất có giá trị âm trong trường hợp
A. chất nhận nhiệt và tăng nhiệt độ
B. chất nhận nhiệt và giảm nhiệt độ
C. chất tỏa nhiệt và giảm nhiệt độ
D. chất tỏa nhiệt và giữ nguyên nhiệt độ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Nhiệt lượng của một chất: Q = m.c.∆t
trong đó:
c là nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật (J/kg.K); m là khối lượng của vật.
∆t = t2 – t1 là độ biến thiên nhiệt độ; t1 là nhiệt độ ban đầu; t2 là nhiệt độ sau.
Do vậy, trong trường hợp chất nhận nhiệt và giảm nhiệt độ thì Q > 0 và ∆t < 0 → c < 0
Độ tan của chất khí sẽ giảm. Độ tan của chất khí tăng khi ta giảm nhiệt độ và tăng áp suất
Phương trình trạng thái khí lí tưởng: \(\dfrac{P.V}{T}=\text{const}\)
Suy ra: \(\dfrac{P_1.V_1}{T_1}=\dfrac{P_2.V_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow T_2=\dfrac{P_2.V_2}{P_1.V_1}.T_1=\dfrac{7.10^5}{0,8.10^5.5}.(273+50)=565.25K\)
\(\Rightarrow t_2=565,25-273=292,25^0C\)
1. So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất?
Đáp án :
Nhiệt độ trong quá trình nóng chảy là 80 độ C
Nhiệt độ trong quá trình đông đặc là 80 độ C
==> Vậy nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc trong cùng 1 chất bằng nhau (80 độ C)
2. Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
Đáp án :
Trong việc đúc tượng đồng có 2 quá trình chuyển thể:
- Đun nóng chảy đồng: Từ thể rắn biến thành thể lỏng.
- Để đồng nguội lại thành tượng: Từ thể lỏng biến thành thể rắn.
3. Ví dụ sự bay hơi ,ngưng tụ
Đáp án :
Ví dụ về hiện tượng ngưng tụ:
+Sự tạo thành mây, sương mù....
Ví dụ về hiện tượng bay hơi:
+Phơi quần áo
+Nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện.......
Khối lượng nước: m = 8.1 = 8 kg.
Nhiệt lượng nước toả ra là: Q = m.c(t'-t) = 8. 4200.(100 - 50)=1680000 (J)
Gọi t1 - là nhiệt độ của lò nung (hay của miếng sắt đặt trong lò)
t2=200C là nhiệt độ ban đầu của nước
t - là nhiệt độ cân bằng
Ta có, khi cân bằng nhiệt độ của nước tăng thêm 100C
Ta suy ra: t=20+10=300C
Ta có:
Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:
Q 1 = m 1 c 1 t 1 − t
Nhiệt lượng do nước thu vào:
Q 2 = m 2 c 2 t − t 2
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ⇔ 0 , 1.478. t 1 − 30 = 0 , 5.4180 30 − 20 ⇒ t 1 ≈ 467 , 2 0 C
Đáp án: A
Chọn C
Nhiệt lượng do sắt tỏa ra: Q 1 = m 1 c 1 t 1 - t
Nhiệt lượng do nước thu vào: Q 2 = m 2 c 2 t - t 2
Vì Q 1 = Q 2 ⇒ m 1 c 1 t 1 - t = m 2 c 2 t - t 2
⇔ 0,05.478( t 1 – 23) = 0,9.4180(23 – 17)
t 1 ≈ 967℃
câu 1:
Chất rắn : Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
Chất lỏng : Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
Chất khí : Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
độ tăng thẻ tích của các chất từ ít đến nhiều
Chất rắn→Chất lỏng→ Chất khí
câu 2:
-Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
- Sự nở vì nhiệt của các chất (rắn, lỏng, khí) có nhiều ứng dụng trong thực tế và kĩ thuật:
VD: Khinh khí cầu, nhiệt kế, rơle nhiệt trong bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray…
*Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nỡ vì nhiệt của chất rắn.
*Cấu tạo: Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau.
* Hoạt động: Khi bị hơ nóng băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nào nở vì nhiệt ít hơn trong hai thanh kim loại được dùng làm băng kép.
còn câu 3 không dc rõ nên mk ko làm đc
Chọn B.
Nhiệt lượng của một chất: Q = m.c.∆t
trong đó:
c là nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật (J/kg.K); m là khối lượng của vật.
∆ t = t 2 - t 1 là độ biến thiên nhiệt độ; t1 là nhiệt độ ban đầu; t 2 là nhiệt độ sau.
Do vậy, trong trường hợp chất nhận nhiệt và giảm nhiệt độ thì Q > 0 và ∆t < 0 → c < 0