K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2017

Chọn D.

Trạng thái đứng yên hay chuyển động có tính tương đối vì trạng thái chuyển động được quan sát trong nhiều hệ quy chiếu khác nhau.

12 tháng 2 2017

Đáp án D

Trạng thái đứng yên hay chuyển động có tính tương đối vì trạng thái chuyển động được quan sát trong nhiều hệ quy chiếu khác nhau.

17 tháng 12 2017

Chọn đáp án D.

Trạng thái dừng là nguyên tử không bức xạ, không hấp thụ nên đó là trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử.

12 tháng 12 2020

Chọn câu đúng.

Trạng thái dừng là

A. trạng thái electron không chuyển động quanh hạt nhân.

B. trạng thái hạt nhân không dao động.

C. trạng thái đứng yên của nguyên tử.

D. trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử.

6 tháng 9 2023

Quan sát trong Hình 10.10, ta thấy khối lượng ô tô lớn hơn khối lượng xe máy. Lực tác dụng trong hai trường hợp như nhau nên gia tốc trong rường hợp 1 nhỏ hơn gia tốc trong trường hợp 2, vì vậy ta có thể làm xe máy dễ dàng chuyển động hơn ô tô.

11 tháng 12 2023

Hình B. Vì trọng lượng của xe máy nhẹ hơn khi đẩy xe ô tô.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

Quan sát trong Hình 10.10, ta thấy khối lượng ô tô lớn hơn khối lượng xe máy. Lực tác dụng trong hai trường hợp như nhau nên gia tốc trong rường hợp 1 nhỏ hơn gia tốc trong trường hợp 2, vì vậy ta có thể làm xe máy dễ dàng chuyển động hơn ô tô.

15 tháng 3 2018

Chọn câu đúng.

Trạng thái dừng là

A. Trạng thái êlectron không chuyển động quanh hạt nhân.

B. Trạng thái hạt nhân không dao động.

C. Trạng thái đứng yên của nguyên tử.

D. Trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử.

11 tháng 1 2021

D

4 tháng 9 2017

Đáp án D

Tính tương đối của chuyển động: Quỹ đạo và vận tốc của cùng một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.

26 tháng 11 2019

Đáp án D

Tính tương đối của chuyển động:

+ Quỹ đạo và vận tốc của cùng một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.

Như vậy nếu ô tô được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau thì chuyển động của nó có tính tương đối.

14 tháng 2 2019

Giải: Ta có  v 0 = 0 ( m / s )

Gọi t là thời gian vật đi hết quãng đường S nên t=4s, thời gian để vật đi hết 3 4  quãng đường cuối là n

Vậy  Δ S = S − S t − n = 3 4 S ⇒ S 4 = S t − n ⇒ 1 4 . 1 2 a t 2 = 1 2 a ( t − n ) 2 ⇒ t 2 4 = ( t − n ) 2 ⇒ 4 2 4 = ( 4 − n ) 2 ⇒ n = 2 s

25 tháng 3 2017

+ Gọi t là thời gian vật đi hết quãng đường S nên t=4s, thời gian để vật đi hết 3 4  quãng đường cuối là n