K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2016

a (a+b+c) + (a-b+c) - (b+c-a) - (a-b-c)

 =a+b+c+a-b+c-b-c+a-a+b+c

= (a+a+a-a) + (b-b+b-b) + (c+c+c-c)

=     a x 2 + 0 + c x 2

=       2 x (a + c)

18 tháng 1 2016

\(\left(a+b-c\right)+\left(a-b+c\right)-\left(a-b-c\right)\)

\(=a+b-c+a-b+c-a+b+c\)

\(=\left(a+a-a\right)+\left(b-b+b\right)+\left(c-c+c\right)\)

\(=a+b+c\)

 

\(x-\left(+5\right)-\left[\left(x+11\right)-\left(x-11\right)\right]\)

\(=x-5-\left[x+11-x+11\right]\)

\(=x-5-\left[x-x+11+11\right]\)

\(=x-5-22\)

\(=x-27\)

 

\(a-\left\{\left(a-5\right)-\left[\left(a+9\right)-\left(-a+1\right)\right]\right\}\)

\(=a-\left\{a-5-\left[a+9+a-1\right]\right\}\)

\(=a-\left\{a-5-\left[a+a+9-1\right]\right\}\)

\(=a-\left\{a-5-\left[2a+8\right]\right\}\)

\(=a-\left\{a-5-2a-8\right\}\)

\(=a-a+5+2a+8\)

\(=2a+13=2\left(a+6\right)+1\)

7 tháng 7 2017

bài 2:

a. Ta có : (a-b)-(b+c)+(c-a)-(a-b-c)

= a-b-b-c+c-a-a+b+c

=-a-b+c=-(a+b-c)

20 tháng 9 2017

lam on giup minh voi

24 tháng 8 2021

mọi người ơi giúp mk đi mk dốt toán lém

khocroi

Bài 1: 

a: Số phần tử của tập hợp A là:

50-11+1=40

b: Số phần tử của tập hợp B là:

\(\left(100-0\right):10+1=11\)

c: Tập hợp C có 1 phần tử

d: Tập hợp D có : \(\left(31-5\right):2+1=14\)

e: Tập hợp E có 5 phần tử

f: Tập hợp F có vô số phần tử

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = . 

3
10 tháng 9 2017

Cậu có thể cách dòng ra được không? Tớ nhìn không biết câu nào với câu nào cả

Kết quả phép tính 4 phần 5 + 5 phần 6
28 tháng 7 2018

Bài 1: \(3\left(x-2\right)-2\left(x+1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow3x-6-2x-2=3\)

\(\Leftrightarrow x=11\)

Vậy x = 11

Bài 2: x + 11 chia hết cho x-2

<=> (x-2)+13 chia hết cho x-2

<=> 13 chia hết cho x-2

<=> x-2 thuộc Ư(13) = {-1;1;13;-13}

Ta lập bảng:

x-21-113-13
x3115-11

Vậy x = {-11;1;3;15} 

b) 2x+11 chia hết cho x-1

<=> 2(x-1)+9 chia hết cho x-1

Vì 2(x-1) đã chia hết cho x-1

=> 9 phải chia hết cho x-1

<=> x-1 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

x-11-13-39-9
x204-210-8

Vậy x = {-8;-2;0;2;4;10}

Bài 3: 

a) a.(b-2)=5=1.5=5.1=(-5).(-1)=(-1).(-5)

a15-1-5
b-251-5-1
b73-31

Vậy (a;b) = (1;7) ; (5;3) ; (-1;-3) ; (-5;1)

b) Tương tự

4 tháng 3 2020

bài 1 : \(3.\left(x-2\right)-2.\left(x+1\right)=3\)

\(=>3x-6-2x-2=3\)

\(=>x=3+6+2=11\)

bài 2 :

a,\(x+11⋮x-2\)

\(=>x-2+13⋮x-2\)

\(Do:x-2⋮x-2\)

\(=>13⋮x-2\)

\(=>x-2\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

\(=>x\in\left\{-11;1;3;15\right\}\)

b,\(2x+11⋮x-1\)

\(=>x.\left(x-1\right)+13⋮x-1\)

\(Do:x.\left(x-1\right)⋮x-1\)

\(=>13⋮x-1\)

\(=>x-1\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

\(=>x\in\left\{-12;0;2;14\right\}\)

17 tháng 8 2023

NHANH NHANH GIÚP MÌNH VỚI NHÉ MÌNH ĐANG CẦN GẤP 

 

17 tháng 8 2023

Bài 7:

a, \(x\) = \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{2}{11}\)

    \(x\) = \(\dfrac{11}{55}\) + \(\dfrac{10}{55}\)

     \(x=\dfrac{21}{55}\)

b, \(\dfrac{x}{15}\) = \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{2}{3}\)

    \(\dfrac{x}{15}\) = \(\dfrac{9}{15}\) - \(\dfrac{10}{15}\)

      \(\dfrac{x}{15}\) = \(\dfrac{1}{15}\)

      \(x\) = 1

c, \(\dfrac{11}{8}\) + \(\dfrac{13}{6}\)\(\dfrac{85}{x}\)

     \(\dfrac{33}{24}\) + \(\dfrac{52}{24}\) = \(\dfrac{85}{x}\)

       \(\dfrac{85}{24}\) = \(\dfrac{85}{x}\)

        24 = \(x\)

14 tháng 6 2017

Bài 3.

a, \(\left(-12+x\right)\left(x-9\right)< 0\)

TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}-12+x>0\\x-9< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>12\\x< 9\end{matrix}\right.\)(vô lý)

TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}-12+x< 0\\x-9>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 12\\x>9\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow9< x< 12\)

Vậy \(9< x< 12\) thì thỏa mãn đề

b, \(\left(11-x^2\right)\left(45-x^2\right)>0\)

TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}11-x^2>0\\45-x^2>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2< 11\\x^2< 45\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< \sqrt{11}\\x< \sqrt{45}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x< \sqrt{11}\)

TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}11-x^2< 0\\45-x^2< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2>11\\x^2>45\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\sqrt{11}\\x>\sqrt{45}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x>\sqrt{45}\)

Vậy \(x< \sqrt{11}\) hoặc \(x>\sqrt{45}\)

14 tháng 6 2017

Bài 5,

a/ \(\left(2x+2\right)\left(2y-1\right)=23\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2\inƯ\left(23\right)\\2y-1\inƯ\left(23\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có bảng:

2x+2 -23 -1 1 23
2y-1 -1 -23 23 1
x \(\dfrac{-25}{2}\)(loại) \(\dfrac{-3}{2}\)(loại) \(\dfrac{-1}{2}\)(loại) \(\dfrac{21}{2}\) (loại)
y 0 -11 12 1

Vậy k có cặp (x;y) nào tm yêu cầu của đề bài

b,c tương tự