Một dung dịch X gồm 0,01 mol K+; 002 mol HCO3- và a mol ion Y (bỏ qua sự điện li của nước). Ion Y và giá trị của a là
A. CO32- và 0,03.
B. NO3- và 0,01.
C. OH- và 0,03.
D. Cl- và 0,03.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng ion dương là 0,04 mol và tổng ion âm là 0,02 + a => a = 0,02
=> Đáp án B
Đáp án A
TH1: Ion X có điện tích= -1 ⇒ nX = 0,01 + 0,02×2 – 0,02 = 0,03
⇒ chọn A hoặc D
Loại D vì OH- và HCO3- không cùng tồn tại trong cùng 1 dung dịch
Đáp án A.
TH2: Ion X có điện tích = -2 ⇒ nX = (0,01 + 0,02×2 – 0,02): 2 = 0,015 ( Không thỏa mãn đáp án)
Đáp án B
Theo ĐLBT ĐT thì: 0,01.2+ b = 0,01+a
H+ + OH- → H2O
nOH-= nH+= 0,04 mol = a suy ra b = 0,03 mol
Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là:
0,01.137+ 0,01.62+ 17.0,04+ 23.0,03 = 3,36 gam
Đáp án B
Lời giải chi tiết
Để trung hòa ½ dung dịch X cần 0,02 mol HCl nên số mol OH- trong X là 0,04 mol hay a=0,04
Bảo toàn điện tích: b = 0,04 + 0,01 - 0,01.2 = 0,03
=> m = 0,01.137 + 0,01.62 + 0,04.17 + 0,03.23 = 3,36 gam
Đáp án B
Để trung hòa ½ dung dịch X cần 0,02 mol HCl nên số mol OH- trong X là 0,04 mol hay a=0,04
Bảo toàn điện tích: b= 0,04+0,01-0,01.2= 0,03
=> m= 0,01.137+0,01.62+0,04.17+0,03.23= 3,36 gam
Ta có OH- 0,06 mol và H+ có 0,05 mol
=> Sau khi trộn còn dư 0,01 mol OH- và V = 1 lít
=> pH = 12
=> Đáp án B
Đáp án D
Dể ion Yn- tồn tại được trong dung dịch X thì Yn- không phản ứng với 3 ion còn lại => loại đáp án A và C.
Dung dịch X trung hòa điện tích nên: nK++2nBa2+=nHCO3-+a.n
0,01.1+0,02.2=0,02.1+n.a=>n.a=0,03. Với n=1 thì a=0,03.