K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2019

a, Cho bột nhôm và dung dịch NaOH.

khi NaOH tac dụng với Al thì hiện tượng xay ra là sủi bọt khí không màu, không mùi
NaOH + Al + H2O--->NaAlO2 +3/2H2

b, Cho bột sắt vào dung dịch CuSO4.

Xuất hiện đồng màu đỏ bám trên đinh, đinh Fe bị tan 1 phần, màu xanh của dd nhạt dần.
Giải thích: Vì Fe mạnh hơn Cu nên khi ngâm đinh sắt trong dd CuSO4, Fe sẽ đẩy Cu trong dd, vì thế 1 phần Fe tan dần, Cu bị đẩy sẽ bám vào đinh, màu của dd nhạt dần
PTHH: Fe + CuSO4 -----> FeSO4 + Cu

c, Cho mẩu natri vào dung dịch FeCl3.

-Na tác dụng với nước trước tạo khí không màu

-dd sau pư tác dụng vs FeCl3 tạo kết tủa nâu đỏ

2Na+2H2O--->2NaOH+H2

2NaOH+FeCl3--->3NaCl+Fe(OH)3

d, Cl2 + dung dịch Na2CO3.

Sục khí Cl2 vào dung dịch Na2CO3 có khí CO2 thoát ra, màu vàng lục của khí Cl2 nhạt dần
- Đầu tiên khí Cl2 tác dụng với H2O có trong dung dịch muối Na2CO3
Cl2 + H2O ---------> HCl + HClO
- Sau đó HCl sinh ra mới phản ứng với Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl --------> 2NaCl + CO2 + H2O

e, Fe + dung dịch CuSO4.

trả lời trên rooid mà

f, K + dung dịch FeCl3.

-K tác dụng vs nước tạo khí không màu trước

-dd Sau pư tác dụng vs FeCl3taoj kết tủa nâu đỏ

3KOH+FeCl3--->3KCl+Fe(OH)3

g, MnO2 + dung dịch HCl.

Chất rắn màu đen Mangan oxit (MnO2) tan dần và xuất hiện khí màu vàng lục Clo (Cl2) làm sủi bọt khí.

4HCl + MnO2 Cl2 + 2H2O + MnCl2
(dd đặc) (rắn) (khí) (lỏng) (dd)
(đen) (vàng lục) (không màu)

h, MgO + dung dịch HCl

ko có hiện tương

MgO+2HCl---->MgCl2+H2

1 tháng 11 2019

a) Bột nhôm tan và có bọt khí thoát ra

\(\text{2Al+2NaOH+2H2O->2NaAlO2+3H2}\)

b) Bột sắt tan và có kết tủa màu đỏ

\(\text{Fe+CuSO4->FeSO4+Cu}\)

c)Na tan có khí thoát ra và có kết tủa nâu đỏ

\(\text{2Na+2H2O->2NaOH+H2}\)

\(\text{FeCl3+3NaOH->Fe(OH)3+3NaCl}\)

d) Có khí thoát ra

\(\text{3Cl2+3Na2CO3->5NaCl+NaClO3+3CO2}\)

e) như câu b

f) như câu c

2K+2H2O->2KOH+H2

FeCl3+3KOH->Fe(OH)3+3KCl

g) có khí thoát ra

MnO2+4HCl->MnCl2+Cl2+2H2O

h) MgO tan

MgO+2HCl->MgCl2+H2O

Cho hỗn hợp bột A gồm MgO , Al2O3 , R2O3 . Lấy 15,3 g A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua , thu được hỗn hợp B ( gồm khí H2 dư và hơi nước ) và chất rắn D . Lượng hơi nước có trong B được hấp thụ hết bằng 15,3 g dung dịch H2SO4 90% thu được dung dịch H2SO4 84,07% . Đem chất rắn D hòa tan trong dung dịch NaOH dư , thấy lượng NaOH tiêu tốn mất 4,8 g và còn lại chất rắn E không tan...
Đọc tiếp

Cho hỗn hợp bột A gồm MgO , Al2O3 , R2O3 . Lấy 15,3 g A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua , thu được hỗn hợp B ( gồm khí H2 dư và hơi nước ) và chất rắn D . Lượng hơi nước có trong B được hấp thụ hết bằng 15,3 g dung dịch H2SO4 90% thu được dung dịch H2SO4 84,07% . Đem chất rắn D hòa tan trong dung dịch NaOH dư , thấy lượng NaOH tiêu tốn mất 4,8 g và còn lại chất rắn E không tan . Cho hết lượng E vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được 8,64 g chất rắn F . Cho rằng các phản ứng hoàn toàn và kim loại R không phản ứng với dung dịch bazo

a) Xác định oxit R2O3 và tính phần trăm theo khối lượng các chất trong A

b) Nếu lấy 7,7 g A hòa tan trong 1250 ml dung dịch H2SO4 0,2M . Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc.

0
Bài 1. Đốt hỗn hợp gồm C và S trong O2, thu được hỗn hợp khí A. Cho A lội qua dung dịch KOH dư thu được dung dịch B và khí C. Cho khí C dư qua hỗn hợp chứa CuO và Al2O3 nung nóng thu được chất rắn D và khí E. Cho khí E lội qua dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa F và dung dịch G. Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch G lại thấy có kết tủa F xuất hiện. Đun nóng G cũng thấy có kết tủa F.Mặt khác, nếu đốt cháy A...
Đọc tiếp

Bài 1. Đốt hỗn hợp gồm C và S trong O2, thu được hỗn hợp khí A. Cho A lội qua dung dịch KOH dư thu được dung dịch B và khí C. Cho khí C dư qua hỗn hợp chứa CuO và Al2O3 nung nóng thu được chất rắn D và khí E. Cho khí E lội qua dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa F và dung dịch G. Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch G lại thấy có kết tủa F xuất hiện. Đun nóng G cũng thấy có kết tủa F.Mặt khác, nếu đốt cháy A trong bình chứa O2 dư với xúc tác thích hợp thu được khí M. Dẫn M qua dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa N.

Hãy xác định thành phần A, B, C, D, F, G, M, N và viết tất cả các phương trình hóa học xảy ra.

Bài 2. Hỗn hợp X gồm CaCl2, MgCl2, Ba(HCO3)2, KHCO3. Hòa tan hoàn toàn X vào nước, sau đó thêm Na vào dung dịch thu được. Hãy viết các phương trình hóa học có thể xảy ra. (Biết rằng, khi cho các KL mạnh (K, Na...) vào dung dịch kiềm hoặc muối thì sẽ ưu tiên xảy ra phản ứng của KL với H2O trước)

1
14 tháng 8 2020

B1

Đốt hh C và S trong O2 dư

C + O2 ---to--> CO2 (1)

C + CO2 ---to--> 2CO (2)

S + O2 ---to--> SO2(3)

_hh khí A gồm : CO2 ; SO2 ; O2 dư ; CO

_ Cho 1/2 A lội qua dd NaOH

2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O (4)

NaOH + CO2 -> NaHCO3(5)

2NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O(6)

NaOH + SO2 -> NaHSO3(7)

_khí B gồm: O2 dư ; CO

dd C gồm Na2CO3 ; Na2SO3 ; NaHCO3 ; NaHSO3 ; NaOH dư (nếu có)

_ Cho khí B qua hh chứa CuO ; MgO nung nóng:

CO + CuO ---to--> Cu + CO2 (8)

_ CR D : MgO ; Cu ; CuO dư (nếu có)

_ khí E : CO2 ; O2 dư

_ Cho khí E lội qua dd Ca(OH)2

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O (9)

2CO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2 (10)

kết tủa F : CaCO3

dd G : Ca(HCO3)2

_Thêm KOH vào dd G :

2KOH + Ca(HCO3)2 -> K2CO3 + CaCO3 + 2H2O(11)

kết tủa F : CaCO3

_Đun nóng G :

Ca(HCO3)2 ---to--> CaCO3 + CO2 + H2O(12)

kết tủa F : CaCO3

_Cho 1/2 A còn lại qua xúc tác V2O5 nung nóng:

2SO2 + O2 ---450oC ; V2O5--> 2SO3 (13)

2CO + O2 ---450oC ; V2O5--> 2CO2 (14)

khí M gồm : CO2 ; O2 dư ;SO3 ; SO2 dư (nếu có)

_Dẫn khí M qua dd BaCL2 :

SO3 + BaCl2 + H2O -> BaSO4 + HCl (15)

kết tủa N : BaSO4

16 tháng 10 2017

Bài 2: Trộn 300ml H2SO4 1M với 200ml NaOH 1,2M. Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển màu gì? Giải thích?
____
nH2SO4 = 0,3mol
H2SO4 -----> 2H+ + SO4(2-)
0,3 ----------> 0,6 mol
nNaOH = 0,24 mol
NaOH ----> Na+ + OH-
0,24 ------> 0,24 mol
(Nếu thành thạo r thì bỏ qua bước viết pt điện li suy ra luôn số mol ion)
Sau khi trộn:
H+ + OH- --------> H2O
Trước pu 0,6 0,24
Pu 0,24 <------- 0,24
Còn 0,36 0
Vậy H+ dư sau pu
=> pH < 7 => Qùy chuyển đỏ

21 tháng 4 2020

Câu 1:

\(n_{hh\left(khi\right)}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Gọi số mol của C, S lần lượt là a;b

\(C+O_2\rightarrow CO_2\)

\(S+O_2\rightarrow SO_2\)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}12a+32b=12\\a+b=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_C=0,2.12=2,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_C=\frac{2,4}{12}.100\%=20\%\\\%m_S=100\%-20\%=80\%\end{matrix}\right.\)

G là hỗn hợp khí gồm: CO2;SO2

\(m_G=0,2.44+0,3.64=28\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\overline{M_G}=\frac{2,8}{0,5}=56\left(\frac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow d_{G/H2}=\frac{56}{2}=28\)

Câu 2:

\(PTHH:Zn+S\rightarrow ZnS\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_S=\frac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\\n_{Zn}=\frac{14,3}{65}=0,22\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Zn ,tính theo theo S

Sau thu được ZnS

\(\Leftrightarrow n_{ZnS}=n_S=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ZnS}=0,2.97=19,4\left(g\right)\)

1 tháng 11 2019

Bài 3:

\(\text{nMg = 12 : 24 = 0,5 mol}\)

\(\text{nFeCl2 = nCuCl2 = 2.0,1 = 0,2 mol}\)

PTHH:

Mg + CuCl2 -> MgCl2 + Cu

0,2 <--0,2 ------> 0,2 (mol)

Mg + FeCl2 -> MgCl2 + Fe

0,2 <--0,2 ------> 0,2 (mol)

Vậy dung dịch sau phản ứng chứa:

\(\text{ nMgCl2 = 0,2 + 0,2 = 0,4 mol}\)

Cho dung dịch sau phản ứng tác dụng với KOH dư:

MgCl2 + 2KOH -> Mg(OH)2 + 2KCl

0,4 ---------------> 0,4 mol

\(\text{=> m kết tủa = mMg(OH)2 = 0,4.58 = 23,2 gam }\)