K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

Người ta có thể điều chế  Cl 2 Br 2 ,  I 2 bằng cách cho hỗn hợp dung dịch  H 2 SO 4  đặc và  MnO 2  tác dụng với muối clorua, bromua, iotua

Các sản phẩm trung gian là HCl, HBr, HI bị hỗn hợp ( MnO 2  +  H 2 SO 4 ) oxi hoá thành  Cl 2 Br 2 ,  I 2 . Các PTHH có thể viết như sau :

NaCl +  H 2 SO 4  → Na HSO 4  + HCl

MnO 2 + 4HCl → Mn Cl 2  +  Cl 2  + 2 H 2 O

Các phản ứng cũng xảy ra tương tự đối với muối NaBr và NaI.

Không thể áp dụng phương pháp trên để điều chế  F 2 vì hỗn hợp oxi hoá ( MnO 2  +  H 2 SO 4 ) không đủ mạnh để oxi hoá HF thành  F 2

Cách duy nhất điều chế  F 2  là điện phân KF tan trong HF lỏng khan Dùng dòng điện một chiểu 8-12 von ; 4000 - 6000 ampe ; Bình điện phân có catôt làm bằng thép đặc biệt hoặc bằng đồng và anôt làm bằng than chì (graphit).

Ở catot: 2 H + + 2 e → H 2

Ở anot:  2 F - → F 2 + 2 e

19 tháng 1 2019

1) Có: \(n_{Cl_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(Cl_2+2KBr\rightarrow2KCl+Br_2\)

Số mol: \(0,2\left(mol\right)->0,4\left(mo\right)\)

Theo phương trình, \(n_{KBr}=2n_{Cl_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KBr}=0,4.119=47,6\left(g\right)\)

Mặt khác, mdung dịch KBr = \(88,81.1,34=119\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\) C%dung dịch KBr = \(\dfrac{47,6}{119}.100\%=40\%\)

2)

Hỏi đáp Hóa học

3) Có: C%dung dịch \(AgNO_3\) = 8,5%; mdung dịch \(AgNO_3\)= 200 (g)

\(\Rightarrow m_{AgNO_3}=\dfrac{200.8,5}{100}=17\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{AgNO_3}=\dfrac{17}{170}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

Số mol: 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol

Theo phương trình trên , ta có: \(n_{AgNO_3}=n_{HCl}=n_{AgCl}=n_{HNO_3}=0,1\left(mol\right)\)

Mặt khác, theo đề: 200 (g) dung dịch AgNO3 (D = 1,025 g/ml)

\(\Rightarrow V_{AgNO_3}=\dfrac{200}{1,025}=195\left(ml\right)=0,195\left(l\right)\)

Có: \(V\)dung dịch sau phản ứng = \(V_{AgNO_3}+V_{HCl}=0,195+0,3=0,495\left(l\right)\)

Sau phản ứng thu được kết tủa AgCl và dung dịch HNO3 nhưng nồng độ mol chỉ áp dung cho dung dịch.

\(\Rightarrow\) CM dung dịch \(HNO_3\) = \(\dfrac{0,1}{0,495}=\dfrac{20}{99}\left(M\right)\)

18 tháng 12 2017

2, \(n_{Na2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)

500 ml = 0,5l

Na2O + H2O ---> 2NaOH

0,1 ........................0,2

\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)

2NaOH + H2SO4 ----> Na2SO4 + 2H2O

0,2 .......... 0,1

\(m_{H2SO4}=0,1.98=9,8g\)

\(m_{dd_{H2SO4}}=\dfrac{9,8.100}{20}=49g\)

18 tháng 12 2017

gọi x,y la so mol cua Al, Fe

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2

x----- 3x ---------- x -------- 1,5x

Fe + 2HCl -----> FeCl2 + H2

y------ 2y ---------- y ------ y

Ta co: 27x + 56y =16,6

1,5x + y = 0,5

=> x = 0,2 ; y= 0,2

\(m_{Al}=27.0,2=5,4g\)

\(m_{Fe}=0,2.56=11,2g\)

Bài1:Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết vai trò của H 2 SO 4 trong các phản ứng (thể hiện tính axit hay tính oxi hóa) 1.H 2 SO 4 + Na 2 SO 3  2.H 2 SO 4 loãng + Mg  5.H 2 SO 4 + Fe(OH) 3  6.H 2 SO 4 loãng + Fe(OH) 2  7.H 2 SO 4 đặc + Fe(OH) 2  8.H 2 SO 4 đặc + Al 2 O 3  9.H 2 SO 4 đặc + FeCO 3  10.H 2 SO 4 đặc + FeS  11.H 2 SO 4 loãng + FeS  Bài2:Trong phòng thí nghiệm khí hiđro sunfua H 2 S...
Đọc tiếp

Bài1:Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết vai trò của H 2 SO 4 trong các phản ứng (thể hiện tính axit hay tính
oxi hóa)

1.H 2 SO 4 + Na 2 SO 3 

2.H 2 SO 4 loãng + Mg 

5.H 2 SO 4 + Fe(OH) 3 

6.H 2 SO 4 loãng + Fe(OH) 2 

7.H 2 SO 4 đặc + Fe(OH) 2 

8.H 2 SO 4 đặc + Al 2 O 3 
9.H 2 SO 4 đặc + FeCO 3 

10.H 2 SO 4 đặc + FeS 
11.H 2 SO 4 loãng + FeS 
Bài2:Trong phòng thí nghiệm khí hiđro sunfua H 2 S được điều chế bằng cách cho muối sunfua vào dung dịch axit clohidric HCl.
Nếu thay HCl bằng H 2 SO 4 đặc có điều chế được H 2 S không. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài3:Hỗn hợp muối X gồm Na 2 S và Na 2 SO 3 . Cho 100ml dung dịch H 2 SO 4 vào 16,5 gam X đun nóng, thu được hỗn hợp khí có tỷ
khối đối với H 2 là 27. Trung hòa dung dịch thu được bằng 500 ml dung dịch KOH 1M.
a.Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. b.Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H 2 SO 4 .
Bài4:Giải thích tại sao axit H 2 S có tính khử. Viết 5 phương trình phản ứng để minh họa?
Bài5:Cho các chất sau: muối ăn, quặng pirit, nước, không khí các điều kiện có đủ. Viết phương trình điều chế H 2 SO 4 , Cl 2 ,
Fe 2 (SO 4 ) 3 .

Bài 7:Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch sau bị mất nhãn: K 2 S, KCl, K 2 SO 3 , K 2 SO 4 , KNO 3 .
Bài 8:Dung dịch X chứa hai axit: HCl 2M và H 2 SO 4 4M. Để trung hoà hết 100ml dung dịch X cần 200 gam dung dịch NaOH.
Tính nồng độ của dung dịch NaOH?
Bài9:Để trung hoà 200ml dung dịch X gồm HCl và H 2 SO 4 cần 400ml dung dịch Ba(OH) 2 , tạo ra 23,3 gam kết tủa. Cho 7,2 gam
kim loại M vào 400 ml dung dịch X thu được 6,72 lít khí duy nhất (ở đktc). Dung dịch thu được sau phản ứng cần 200ml dung
dịch Ba(OH) 2 nói trên để trung hoà hết. Tìm nồng độ của HCl, H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 và kim loại M.
Bài 10:Chỉ được dùng quỳ tím, hãy phân biệt các dung dịch bị mất nhãn sau: MgSO 4 , HCl, BaCl 2 , NaCl, KOH.

GIÚP MK MỘT SỐ CÂU VỚI NHA, MK CẢM ƠN

1
15 tháng 4 2020

hóa lớp 10 khó thế

15 tháng 4 2020

khó lắm bn ơi, bài bạn làm dc giải giúp mk nha, mk cảm ơn

16 tháng 7 2019

2NaI + Mn O 2  + 2 H 2 SO 4  →  Na 2 SO 4  + Mn SO 4  +  I 2  + 2 H 2 O

PTHH:

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CACO_3+H_2O\)

Khí còn lại bay ra là khí \(CH_4\rightarrow CH_4\)được làm sạch

=> Chọn A. Dung dịch Ca(OH)\(_2\)

Ai giúp em với ạ . Em cần gấp ạ . Em xin cảm ơn rất nhiều ạ. Câu 2: Cho 13,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 9,8% loãng thu được 2,24 lít khí H 2 (đkc) và dung dịch Y. a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X. b. Tính khối lượng muối thu được. c. Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 9,8% đã phản ứng. Câu 3: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe, Cu...
Đọc tiếp

Ai giúp em với ạ . Em cần gấp ạ . Em xin cảm ơn rất nhiều ạ.

Câu 2: Cho 13,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 9,8% loãng thu được 2,24
lít khí H 2 (đkc) và dung dịch Y.
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Tính khối lượng muối thu được.
c. Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 9,8% đã phản ứng.
Câu 3: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe, Cu có khối lượng 2,4 g. Chia A làm 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 : cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 224 ml khí(đkc).
- Phần 2 : cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được V lit khí SO 2 ở đktc.
a. Xác định thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp kim loại.
b. Xác định thể tích khí SO 2 thu được.

c. Dẫn lượng SO 2 trên vào 34,2 gam dung dịch Ba(OH) 2 10% thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m?
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS bằng 500 gam dung dịch HCl vừa đủ thấy thoát
ra 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) và dung dịch A.
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl 1,5M đã dùng.
c. Tính nồng độ phần trăm chất tan có trong dung dịch A.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng axit H 2 SO 4 98% đặc, nóng vừa đủ thấy
thoát ra 7,84 khí SO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch A.
a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Tính khối lượng muối sunfat có trong dung dịch A.
c. Tính khối lượng quặng pirit (chứa 90% FeS 2 ) để điều chế lượng axit H 2 SO 4 98% đặc trên. Biết hiệu suất
cả quá trình điều chế là 80%
Câu 6: Nung hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe và 4,8 gam S trong bình kín (không có không khí) thu được hỗn hợp
X. Hòa tan hỗn hợp X bằng dung dịch HCl 10% vừa đủ thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B.
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí B so với 29.
c. Tính khối lượng dung dịch HCl 10% cần để hòa tan X.
Câu 7: Cho 10,8 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với khí clo dư, thu được 53,4 gam muối.
a. Xác định kim loại M.
b. Nếu hòa tan hết lượng kim loại M trên bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng dư thu được V lít SO 2 (đktc)
là sản phẩm khử duy nhất. Tính V
Câu 8: Một hỗn hợp gồm Zn và một kim loại hóa trị II (không đổi). Cho 32,05 gam hỗn hợp này tác dụng với
dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 4,48 lít khí sinh ra (đktc) và một phần không tan. Phần không tan cho tác
dụng với H 2 SO 4 đặc, thì thu được 6,72 lít khí (đktc).
a. Viết tất cả các phản ứng hóa học có thể xảy ra.
b. Xác định và gọi tên kim loại chưa biết.
c. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Câu 9: Dành cho ban A, B Hòa tan hết 12,9 gam hỗn hợp Cu, Zn vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được
0,14 mol SO 2 ; 0,64 gam S và dung dịch muối sunfat.
- Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp?
- Tinh số mol H 2 SO 4 đã tham gia phản ứng
Câu 10: Dành cho ban A, B Hòa tan 30,16 gam một oxit kim loại vào H 2 SO 4 đặc nóng được 1,456 lít SO 2 ở
đktc và 78 gam muối sunfat hóa trị III.
1/ Tìm oxit đã cho?
2/ Cho 30,16 gam oxit trên vào 400 ml dung dịch HCl vừa đủ. Thêm 7,68 gam Cu vào dung dịch sau phản
ứng. Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được?

0
Cho 4,48 lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm axetilen và metan qua bình nước brom. Biết rằng muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì phải dùng hết 200ml dung dịch brom 0,5M. a/ Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A ? b/ Tính nồng độ mol dung dịch tạo thành sau phản ứng. Cho rằng thể tich dung dịch không thay đổi Câu 9: 1) Cho 3,36 lít hỗn hợp khí gồm CH 4 và C 2 H 2 (các khí...
Đọc tiếp

Cho 4,48 lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm axetilen và metan qua bình nước brom.

Biết rằng muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì phải dùng hết 200ml dung dịch brom

0,5M.

a/ Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A ?

b/ Tính nồng độ mol dung dịch tạo thành sau phản ứng. Cho rằng thể tich dung dịch không

thay đổi

Câu 9: 1) Cho 3,36 lít hỗn hợp khí gồm CH 4 và C 2 H 2 (các khí đo ở đktc) tác dụng với

dung dịch Br 2 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, thấy có 200 ml dung dịch Br 2 đã bị mất

màu.

a. Hãy viết phương trình hóa học.

b. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.

Để điều chế được lượng khí C 2 H 2 trong hỗn hợp trên, người ta đã phải dùng hết 8 gam

Canxi Cacbua CaC 2 . Tính hiệu suất của phản ứng điều chế này.

1
4 tháng 4 2020

Câu 1:

Cho hỗn hợp qua bình Brom, chỉ C2H2 phản ứng

\(C_2H_2+Br_2\rightarrow C_2H_2Br_2\)

0,1______0,1________0,1

\(n_A=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Br2}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{CH4}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)

a, \(\%V_{CH4}=\frac{0,1.22,4}{4,48}.100\%=50\%\)

\(\%V_{C2H2}=100\%-50\%=50\%\)

b,\(CM_{C2H2Br2}=\frac{0,1}{0,2}=0,5M\)

Câu 2:

1) Cho hh qua khí Brom , chỉ C2H2 phản ứng

\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

0,1_____0,2_________0,2

\(n_{hh}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{Br2}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CH4}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\)

\(V_{CH4}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

\(V_{C2H2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

2) \(CaC_2+2H_2O\rightarrow C_2H_2+Ca\left(OH\right)_2\)

0,25_______________0,125______

\(n_{CaC2}=\frac{8}{64}=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow H=\frac{0,1}{0,125}.100\%=80\%\)

25 tháng 5 2017

Điều chế HF, HCl bằng cách cho  H 2 SO 4  đặc tác dụng với muối florua, clorua vì  H 2 SO 4  à chất oxi hoá không đủ mạnh để oxi hoá được HF và HCl. Nói cách khác, HF và HCl có tính khử yếu, chúng không khử được  H 2 SO 4  đặc

Ca F 2  +  H 2 SO 4  → Ca SO 4  + 2HF

NaCl +  H 2 SO 4  → NaH SO 4  + HCl

Nhưng không thể dùng phương pháp trên để điều chế HBr và HI vì  H 2 SO 4  đặc oxi hoá được những chất này thành  Br 2  và  I 2 . Nói cách khác, HBr và HI là những chất có tính khử mạnh hơn HCl và HF.

NaBr +  H 2 SO 4 → HBr + NaH SO 4

2HBr +  H 2 SO 4 →  Br 2 +  SO 2  + 2 H 2 O

NaI +  H 2 SO 4  → NaH SO 4  + HI

2HI +  H 2 SO 4  →  I 2  +  SO 2  + 2 H 2 O

13 tháng 3 2016

1. a. dd KI xuất hiện màu đỏ tím, sau đó dần trở lại không màu

Cl2 + 2KI \(\rightarrow\) 2KCl + I2  và 5Cl2 + I2 + 6H2O \(\rightarrow\) 2HIO3 + 10HCl

b. Quá trình chuyển X2 \(\rightarrow\) 2X- phụ thuộc vào 2 yếu tố: năng lượng phân li phân tử thành nguyên tử (tức năng lượng liên kết) và ái lực e để biến nguyên tử X thành ion X-

Mặc dù ái lực của flo bé hơn clo, nhưng năng lượng liên kết của flo lại thấp hơn của clo nên flo dễ phân li thành nguyên tử hơn, vì vậy tính oxi hóa của flo mạnh hơn clo

(Năng lượng liên kết của flo thấp hơn clo vì: Trong phân tử F chỉ có các AO p, không có AO trống \(\rightarrow\) phân tử F2 chỉ có liên kết \(\sigma\). Trong nguyên tử Cl, ngoài các AO p còn có AO d trống \(\rightarrow\) phân tử Cl2 ngoài sự xen phủ các AO p để tạo liên kết \(\sigma\), thì mây e còn đặt vào AO d trống, do đó tạo một phần liên kết  pi).

2. Dựa vào thể tích và khối lượng hỗn hợp khí, lập hệ pt dễ dàng tính được số mol SO2 = 0,06 và NO2 = 0,02 \(\rightarrow\) số mol e nhận = 0,06.2 + 0,02 = 0,14

Nếu tất cả kim loại đều tan thì ne nhường = 0,03.3 + 0,02.2 + 0,02.2 = 0,17 > 0,14. Như vậy có kim loại còn dư, đó là Cu (vì Cu có tính khử yếu nhất), tính được số mol Cu dư = \(\frac{0,17-0,14}{2}\) = 0,015

Ta có :                               NO3- +  2H+ +1e \(\rightarrow\) NO2 + H2O

                                           0,02    0,04

                                          SO42- +4H+ +2e \(\rightarrow\) SO2 +2H2O

                                            0,06     0,24

nNO3 -(muối) = nNO3- (ax) – nNO2 = nH+ - nNO2 = 0,04 – 0,02 = 0,02

Tương tự tính được nSO42- = 0,06 mol. Khối lượng muối = mkim loại + mgốc axit

 \(\rightarrow\) m = 0,03.27 + 0.02.65 + 0,005.64 + 0,02.62 + 0,06.96 = 9,43 (gam)