Thế nào là số chính phương , cho ví dụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phương châm về lượng là: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
+ vd: Bạn mua món này ở đâu đấy? -ngoài cửa hàng (vi phạm p/c về lượng)
- Phương châm về chất là: Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
+ vd: Tôi thấy một cái cây cao đến tận trời xanh. (Vi phạm p/c về chất)
Có 5 phương châm hội thoại chính gồm: Phương châm hội thoại về chất, phương châm về lượng, phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự.
* Ví dụ 1:
Người hàng xóm đến chơi mừng nhà mới của ông láng giềng. Nhìn lên mái nhà và nhìn quanh nhà, ông bảo: Nhà ta làm toàn bằng tre nứa loại tốt, nó mà cháy thì nổ to như đạn pháo
Người nói vi phạm phương châm lịch sự, như có ý rủa nhà mới này sẽ cháy.
* Ví dụ 2 :
A hỏi B: Nhà cô giáo dạt Văn ở chỗ nào?
B đáp: Đâu như mạn bờ hồ Hoàn Kiếm
B đã vi phạm phương châm về lượng ( câu trả lời không đúng yêu cầu của người hỏi)
...
HT
mình TL hơi thiếu nhưng mà mình chỉ biết đến đó thôi bạn ạ
sorry
Số chính phương hay còn gọi là số hình vuông là số tự nhiên có căn bậc 2 là một số tự nhiên, hay nói cách khác, số chính phương là bình phương (lũy thừa bậc 2) của một số tự nhiên khác.
Ví dụ:
4 = 2²
9 = 3²
1,000,000 = 1,000²
số chính phương là bằng bình phương của một số, nghĩa là các số có số mũ bằng 2 thì là số chính phương. Ví dụ: 22
1936 (= 44x44)
Vậy năm chính phương gần đây (trước năm 2017) là năm 1936
Từ đơn là từ chỉ có một tiếng có nghĩa tạo thành.VD:xa,nhớ,yêu,đường,xe,....
Từ phức ít nhất từ 2 hoặc nhiều hơn 2 từ tạo thành. Khi chia tách từ phức, tức là mỗi từ đứng lẻ chúng có nghĩa hoặc không có nghĩa. Từ phức tiếp tục chia ra làm 2 loại khác nhau là từ ghép và từ láy.
– Từ ghép: gồm 2 tiếng ghép lại và có quan hệ về mặt ngữ nghĩa.
+Từ ghép phân loại: nhà ngói, nhà tầng, biệt thự…
+Từ ghép tổng hợp: quần áo, nhà cửa, xe cộ…
– Từ láy: cấu tạo gồm 2 tiếng trở lên và có quan hệ về mặt âm. Từ láy cũng có 2 kiểu đó là:
+ Láy bộ phận:lung linh,khanh khách
+ Láy toàn bộ:xinh xinh,...
Từ đơn:
- Theo khái niệm chính xác trong SGK biên soạn thì từ đơn là từ chỉ có một tiếng có nghĩa tạo thành.
Ví dụ về từ đơn có rất nhiều như sách, vở, bút, tốt, đẹp, xấu, ngày, tháng, năm…
Từ phức:
- Từ phức ít nhất từ 2 hoặc nhiều hơn 2 từ tạo thành. Khi chia tách từ phức, tức là mỗi từ đứng lẻ chúng có nghĩa hoặc không có nghĩa. Từ phức tiếp tục chia ra làm 2 loại khác nhau là từ ghép và từ láy.
~ HT ~
– Phương trình (a) có tập nghiệm là S1
Phương trình (b) có tập nghiệm là S2
Nếu S1 ⊂ S2 thì ta nói (b) là phương trình hệ quả của phương trình (a), kí hiệu: (a) ⇒ (b)
– Ví dụ : Phương trình x + 1 = 0 có tập nghiệm là S1 = {–1}
phương trình x2 – x – 2 = 0 có tập nghiệm là S2 = {–1; 2}
Ta có: S1 ⊂ S2 nên phương trình x2 – x – 2 = 0 là phương trình hệ quả của phương trình x + 1 = 0, kí hiệu:
x + 1 = 0 ⇒ x2 – x – 2 = 0.
Số vô tỉ:
Số vô tỉ là số không thể biểu diễn dưới dạng tập hợp các phân số với a, b là số nguyên và b # 0. Hay nói cách khác là số vô tỉ không thể biểu diễn dưới dạng tỉ số. Một số vô tỉ hoặc là số siêu việt hoặc là số đại số, trong đó hầu hết các số vô tỉ đều là số siêu việt và số siêu việt là số vô tỉ.
Tập hợp số vô tỉ ký hiệu là
VD:
Số thực:
Số thực là tập hợp các số hữu tỉ và vô tỉ.
Tập hợp số thực kí hiệu là R
VD:Số nguyên là 35 còn số thực là số pi (3,141592…)
Chúc bạn học tốt ^^
Nếu mọi nghiệm của phương trình f(x) = g(x) đều là nghiệm của phương trình f1(x) = g1(x) thì phương trình
f1(x) = g1(x) được gọi là phương trình hệ quả của phương trình f(x) = g(x).
Ta viết f(x) = g(x) f1(x) = g1(x).
Ví dụ: Giải phương trình:
(4)
Giải
Điều kiện của phương trình (4) là x ≠ 0 và x ≠ 1.
Nhân hai vế của phương trình (4) với x(x - 1) ta được phương trình hệ quả:
(4) x + 3 + 3(x - 1) = x(2 - x)
x2 + 2x = 0
x(x + 2) = 0.
Phương trình cuối cùng có hai nghiệm là x = 0 và x = -2.
Ta thấy x = 0 không thỏa mãn điều kiện của phương trình (4), đó là nghiệm ngoại lai, nên bị loại. Còn lại x = -2 thỏa mãn điều kiện và thỏa mãn phương trình (4).
Vậy phương trình (4) có nghiệm duy nhất là x = -2.
Nếu mọi nghiệm của phương trình \(f\left(x\right)=g\left(x\right)\) đều là nghiệm của phương trình \(f_1\left(x\right)=g_1\left(x\right)\)thì phương trình
\(f_1\left(x\right)=g_1\left(x\right)\) được gọi là phương trình hệ quả của phương trình \(f\left(x\right)=g\left(x\right)\)
Số chính phương bằng bình phương 1 STN
VD 2 2 ....................................
số chính phương là những số viết được dưới dạnh ình phương của một số . VD : 4 ;9 ;16 ; 25 ; ...
tick mk đầu tiên nha