Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng (P): x + y + z - 10 = 0 là:
A. d ⊂ (P)
B. cắt nhau
C. song song
D. Đáp án khác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tương tự 1A
a) AB' và C'D song song, B'D' và AD chéo nhau, AC và A'C' song song.
b) BC' song song với (ADD'A').
c) AC' và CA' cắt nhau tại C.
d) (ACC'A') và (BDD'B') cắt nhau theo giao tuyến OO' (O và O' lần lượt là giao của AC, BD và A'C', B'D')
Đáp án C
Đường thẳng d đi qua điểm M(2 ;3 ;0) và có vectơ chỉ phương là u d → = (4; 1; -5), mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là u p → = (1; 1; 1). Ta có:
Suy ra đường thẳng d song song với mặt phẳng (P).
Đáp án A
Đường thẳng d đi qua điểm A( 1 ; 1 ;1); có một vecto chỉ phương là ( 2; -1; -1)
Mặt phẳng (P) có vecto pháp tuyến là
Ta có: u → . n → = 2.1 + (-1).1 + (-1).1 = 0 và A ∈ (P)
Suy ra, đường thẳng d thuộc mặt phẳng (P).
a) Ta có a ∩ b = {M} nên M ∈ b
Mà b ⊂ (P), do đó M ∈ (P).
Lại có M ∈ a.
Vậy đường thẳng a cắt mặt phẳng (P) tại M.
b) Theo câu a, nếu a cắt b tại M thì a cắt (P) tại M, điều này mâu thuẫn với giả thiết đường thẳng a song song với mặt phẳng (P).
Do đó a và b không cắt nhau và cùng nằm trong mặt phẳng (Q).
Suy ra a // b.
Vậy hai đường thẳng a và b song song với nhau.
a: \(\text{Δ}\perp a\)
a//a'
=>Δ vuông góc a'
mà Δ vuông góc (P)
nên a'//(P) hoặc \(a'\subset\left(P\right)\)
mà \(a'\cap\left(P\right)=\left\{O\right\}\)
nên a' nằm trong (P)
b: a'//a
\(a'\subset\left(P\right)\)
=>a//(P) hoặc \(a\subset\left(P\right)\)
Đáp án B
Đường thẳng d đi qua A(1 ; 2 ; 0); có vecto chỉ phương là u d → (5; 7; 6)
Mặt phẳng (P) có vecto pháp tuyến n p → (1; 1; 1)
Ta có: u d → . n p → = 5.1 + 7.1 + 6.1 = 18
Suy ra: đường thẳng d cắt mặt phẳng (P).