Điền số thích hợp vào ô trống:
Giá trị của biểu thức 25 + 38 x m với m = 8 là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy 6<7<8 nên n=7.
Với n=7 thì 68×n+145=68×7+145=621
Vậy giá trị của biểu thức 68×n+145 với 6<n<8 là 621.
Đáp án đúng điền vào ô trống là 621.
Nếu m=94 thì:
m×148−m×48
=94×148−94×48
=94×(148−48)
=94×100
=9400
Vậy nếu m=94 thì giá trị của biểu thức m×148−m×48 là 9400.
Nếu c=9 thì 375+254×c=375+254×9=375+2286=2661.
Do đó với c=9 thì giá trị của biểu thức 375+254×c là 2661.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 2661.
Chú ý
Học sinh có thể thực hiện sai thứ tự thực hiện phép tính, tính lần lượt từ trái sang phải, từ đó điền đáp án sai là 5661.
Ta thấy 7<8<9 nên m=8.
Số chẵn lớn nhất có ba chữ số là 998. Vậy n=998.
Với m=8 và n=998 thì 1088:m+n×2=1088:8+998×2=136+1996=2132
Do đó nếu 7<m<9 và n là số chẵn lớn nhất có ba chữ số thì giá trị của biểu thức: 1088:m+n×2 là 2132.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 2132.
Chú ý
Học sinh có thể thực hiện sai thứ tự thực hiện phép tính, tính từ trái sang phải, từ đó dẫn đến tính sai giá trị của biểu thức đã cho.
Nếu b=379 thì 133+b=133+379=512.
Vậy với b=379 thì giá trị của biểu thức 133+b là 512.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 512.
Nếu a=63 thì a×11=63×11=693
Vậy với a=63 thì giá trị biểu thức a×11 là 693.
Đáp án đúng điền vào ô trống là 693.
Giá trị của biểu thức 2018−(m+n) lớn nhất khi số trừ (m+n) bé nhất.
Do m,n là các số tự nhiên nên tổng của m và n nhỏ nhất là m+n=0.
Suy ra m=0 và n=0 .
Khi đó giá trị lớn nhất của biểu thức 2018−(m+n) là 2018−(0+0)=2018.
Vậy biểu thức 2018−(m+n) có giá trị lớn nhất khi m=0; n=0.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới là 0;0.
x : 8 + 25 = 32
x : 8 = 32 - 25
x ; 8 = 7
x = 8 x 7
x = 56
Nếu m=8 thì 25+38×m = 25+38×8 = 25+304 = 329
Với m=8 thì giá trị của biểu thức 25+38×m là 329.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 329.