K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2017

Áp dụng công thức tính năng suất = sản lượng / diện tích

=> năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng năm 2014 = 6548,5 / 1079,6 = 6,0657 tấn/ha = 60,7 tạ/ha

=> Chọn đáp án A

29 tháng 4 2018

Đáp án cần chọn là: B

Đáp án: - Công thức tính:
Năng suất lúa = Sản lượng/Diện tích (tạ/ha)

- Áp dụng công thức:

+ Năng suất lúa cả nước (2005) = 35826,8/ 7329,2 = 4,89 tấn/ha = 48,9 tạ/ha

+ Năng suất lúa đồng bằng sông Cửu Long (2005) = 19298,5/3826,3 = 5,04 tấn/ha = 50,4 tạ/ha

=> Năng suất lúa của cả nước và đồng bằng sông Cửu Long (tạ/ha) năm 2005 lần lượt là 48,9 tạ/ha và 50,4 tạ/ha

29 tháng 4 2017

Đáp án C

5 tháng 5 2023

 

  1. a. Tỉ lệ (%) diện tích lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước là:

    Tỉ lệ (%) = (Diện tích lúa ĐBSCL / Diện tích lúa cả nước) x 100%
    = (3870.0 / 7437.2) x 100%
    = 52.03%

    Tỉ lệ (%) sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước là:

    Tỉ lệ (%) = (Sản lượng lúa ĐBSCL / Sản lượng lúa cả nước) x 100%
    = (20523.2 / 38950.2) x 100%
    = 52.67%

    b. Biểu đồ hình tròn thể hiện diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước như sau:

    image.png

    c. Từ kết quả tính toán và biểu đồ, ta có thể rút ra nhận xét:

    • Diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm khoảng hơn một nửa so với cả nước.
    • Tuy nhiên, tỉ lệ diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước không chênh lệch nhiều, chỉ khoảng 0.6%.
    • Điều này cho thấy Đồng bằng sông Cửu Long là một vùng đất rất quan trọng trong sản xuất lúa của cả nước, đóng góp đáng kể vào tổng sản lượng lúa của đất nước.
20 tháng 5 2019

Đáp án: C

Gợi ý: Năng suất lúa = Sản lượng/Diện tích (tạ/ha).

Giải thích:

- Công thức tính: Năng suất lúa = Sản lượng/Diện tích (tạ/ha).

- Áp dụng công thức:

Năng suất lúa cả nước (2000) = 32529,5/ 7666,3 = 4,24 tấn/ha = 42,4 tạ/ha.

Năng suất lúa ĐBSH (2005) = 16702,7/3945,8 = 4,23 tấn/ha = 42,3 tạ/ha.

⇒ Năng suất lúa của cả nước và đồng bằng sông Cửu Longg (tạ/ha) năm 2000 lần lượt là

42,4 tạ/ha và 42,3 tạ/ha.

14 tháng 5 2019

Chọn đáp án A

Quan sát bảng số liệu về diện tích gieo trồng cây lúa của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2014, có thể rút ra các nhận xét sau:

+ Hai vùng đồng bằng sông Hồng và Cửu Long đều là các vùng chuyên canh lương thực lớn.

+ Quy mô diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.

+ Cơ cấu mùa vụ ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long đa dạng.

+ Đồng bằng sông Cửu Long có hơn Đồng bằng sông Hồng một vụ lúa (lúa hè thu).

Như vậy, nhận xét không chính xác là: Đồng bằng sông Hồng có hơn Đồng bằng sông Cửu Long một vụ lúa.

13 tháng 11 2018

Chọn đáp án A

Quan sát bảng số liệu về diện tích gieo trồng cây lúa của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2014, có thể rút ra các nhận xét sau:

+ Hai vùng đồng bằng sông Hồng và Cửu Long đều là các vùng chuyên canh lương thực lớn.

+ Quy mô diện tích ở Đồng bằng sông Cửu Long lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.

+ Cơ cấu mùa vụ ở Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long đa dạng.

+ Đồng bằng sông Cửu Long có hơn Đồng bằng sông Hồng một vụ lúa (lúa hè thu).

Như vậy, nhận xét không chính xác là: Đồng bằng sông Hồng có hơn Đồng bằng sông Cửu Long một vụ lúa.

2 tháng 4 2018

Chọn C

7 tháng 4 2018

Áp dụng công thức tính năng suất = sản lượng / diện tích

=> năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng năm 2014  = 6548 , 5 / 1079 , 6 = 6 , 0657   t ấ n / h a = 60 , 7   t ạ / h a  

=> Chọn đáp án A

2 tháng 1 2019

Dựa vào bảng số liệu đã cho và áp dụng công thức tính năng suất = sản lượng / diện tích

Năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng năm 2014 = 65485 / 1079,6 = 60,7 tạ/ha

=> Chọn đáp án A