Từ khai triển biểu thức x - 1 100 = a 0 x 100 + a 1 x 99 + . . . a 98 x 2 + a 99 x + a 100 . Tính tổng S = 100 a 0 2 100 + 99 a 1 2 99 + . . . 2 a 98 2 2 + 1 a 99 2 1 + 1
A. 201
B. 202
C. 203
D. 204
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1.\)(Sửa đề)
\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)\left(100-3\right)...\left(100-n\right)\)
Vì tích trên có 100 thừa số nên thừa số \(\left(100-n\right)\)là thừa số thứ 100
Ta có:
\(\left(100-1\right)\)là thừa số 1
\(\left(100-2\right)\)là thừa số 2
\(\text{_______________}\)
\(\left(100-n\right)\)là thừa số 100
\(\Leftrightarrow n=100\Leftrightarrow100-n=0\)
\(\Rightarrow A=0\)
\(2.\)
\(B=13a+19b+4a-2b\)
\(\Leftrightarrow B=13a+4a+19b-2b\)
\(\Leftrightarrow B=17a+17b\)
\(\Leftrightarrow B=17\left(a+b\right)\)
\(\Leftrightarrow B=17.100\)
\(\Leftrightarrow B=1700\)
Ta có: A=\(\left(2x+3y\right)\left(5x-2y\right)=10x^2-4xy+15xy-6y^2\)
= \(10x^2+11xy-6y^2\)
ta có x = -1
mà x có lũy thừa bậc chẵn nên A = 1 + 1 + ... + 1 = 50
\(A=100^2-99^2+98^2-97^2+....+2^2-1^2\)
\(=\left(100-99\right).\left(100+99\right)+\left(98-97\right).\left(98+97\right)+....+\left(2-1\right).\left(2+1\right)\)
\(=1+2+....+97+98+99+100=\frac{100.\left(100+1\right)}{2}=5050\)
\(B=3\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)....\left(2^{64}+1\right)+1=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)...\left(2^{64}+1\right)+1\)
\(=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)......\left(2^{64}+1\right)+1=\left(2^8-1\right).....\left(2^{64}+1\right)+1\)
Tiếp tục rút gọn như vậy,ta đc \(B=\left(2^{64}-1\right)\left(2^{64}+1\right)=2^{128}-1+1=2^{128}\)
a, ĐKXĐ: x≠±2
A=\(\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{2}{2-x}+\dfrac{1}{x+2}\right)\left(x-2+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\)
A=\(\left(\dfrac{x}{x^2-4}-\dfrac{2x+4}{x^2-4}+\dfrac{x-2}{x^2-4}\right)\left(\dfrac{x^2+2x}{x+2}-\dfrac{2x+4}{x+2}+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\)
A=\(\left(\dfrac{-6}{x^2-4}\right)\left(\dfrac{6}{x+2}\right)\)
A=\(\dfrac{-36}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)^2}\)
b, |x|=\(\dfrac{1}{2}\)
TH1z: x≥0 ⇔ x=\(\dfrac{1}{2}\) (TMĐKXĐ)
TH2: x<0 ⇔ x=\(\dfrac{-1}{2}\) (TMĐXĐ)
Thay \(\dfrac{1}{2}\), \(\dfrac{-1}{2}\) vào A ta có:
\(\dfrac{-36}{\left(\dfrac{1}{2}-2\right)\left(\dfrac{1}{2}+2\right)^2}\)=\(\dfrac{96}{25}\)
\(\dfrac{-36}{\left(\dfrac{-1}{2}-2\right)\left(\dfrac{-1}{2}+2\right)^2}\)=\(\dfrac{32}{5}\)
c, A<0 ⇔ \(\dfrac{-36}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)^2}\) ⇔ (x-2)(x+2)2 < 0
⇔ {x-2>0 ⇔ {x>2
[ [
{x+2<0 {x<2
⇔ {x-2<0 ⇔ {x<2
[ [
{x+2>0 {x>2
⇔ x<2
Vậy x<2 (trừ -2)
1.
a.Để A là phân số thì n - 5 khác 0 => n khác 5
b.Để A \(\in\)Z thì 3 chia hết cho n - 5 => n - 5 \(\in\) Ư(3) = {1; 3; -1; -3}
Ta có bảng sau:
n - 5 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 6 | 4 | 8 | 2 |
Vậy n \(\in\){6; 4; 8; 2} thì A \(\in\)Z.
Đáp án đúng : A