Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b.(Cấu trúc đảo ngữ)
TN: Đằng cuối bãi
VN: tiến lại
CN: hai cậu bé con.
→ Câu tồn tại
a/ Đằng cuối bãi, hai cậu bé con // tiến lại
TN CN VN
b/Dưới gốc tre, tua tủa // những mầm măng .
TN VN CN
c/ Câu này sai, thiếu VN. Sửa lại :
Anh Nguyễn Văn Trỗi, người anh hùng bất khuất của dân tộc Việt Nam // là một tấm gương cách mạng sáng ngời .
CN1 CN2 VN
Câu 1: +) Chủ ngữ: Hai cậu bé
+) Vị ngữ: Tiến lại
Câu 2: +) Chủ ngữ: Những mầm măng
+) Vị ngữ: Tua tủa
Câu 3: Thiếu vị ngữ
Sửa lại: Anh Nguyễn Văn Trỗi là người anh hùng bất khuất của dân tộc Việt Nam.
Trong đó: +) Chủ ngữ: Anh Nguyễn Văn Trỗi
+) Vị ngữ: Là người anh hùng bất khuất của dân tộc Việt Nam.
Chúc bạn học tốt!
Đằng cuối bãi, / hai cậu bé con / tiến lại. | ||
Trạng ngữ C V |
Đằng cuối bãi, / tiến lại / hai cậu bé con. | ||
Trạng ngữ V C |
Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau , cho biết câu nào là câu miêu tả , câu nào là câu tồn tại :
(1) Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản ,xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.
(2) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt . Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.
(3) Dưới gốc tre , tua tủa những mầm măng . Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy.
1Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. | |||||
C V | |||||
..., thấp thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính. | |||||
V C | |||||
..., ta / gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. | |||||
C V | |||||
Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt. | ||||
C V | ||||
Dế Choắt / là tên tôi đã đặt... và trịch thượng thế. | ||||
C V | ||||
Dưới gốc tre, tua tủa / những mầm măng. | |||
V C | |||
Măng / trồi lên nhọn hoắt như một... trỗi dậy. | |||
C V |
Căn cứ vào vị trí của chủ ngữ, vị ngữ để xác định câu miêu tả và câu tồn tại. Ở câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau; đối với câu tồn tại thì ngược lại.
câu miêu tả
+ Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
+ ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời
+ Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt.
+ Dế Choắt là tên tôi đã đặt... và trịch thượng thế.
+ Măng trồi lên nhọn hoắt như một... trỗi dậy
câu tồn tại :
+ thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
+ Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.
chủ ngữ là in đậm, vị ngữ là chữ ngiêng
a) Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ.
b)Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người ngủ lại trong lều.
c) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng
d) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng..
bài 3
a) Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hoà đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
b) Mùa xuân, những tán lá xanh um, che mát cả sân trường.
c) Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
d) Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
1. Xác định Chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai làm gì? sau:
a) Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ.
Các em bé xinh xắn là CN, nô đùa vui vẻ là VN
b) Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người ngủ lại trong lều.
Mọi người là CN, ngủ lại trong lều là VN
c) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng.
Cả nhà là CN, luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng là VN
d) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.
Bà con trong các thôn là CN, đã nườm nượp đổ ra đồng là VN
3. Xác định Chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai thế nào? sau:
a) Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hoà đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
Bạn Hòa là CN, đã có nhiều tiến bộ trong học tập là VN
b) Mùa xuân, những tán lá xanh um, che mát cả sân trường.
Những tán lá là CN, xanh um, che mát cả sân trường là VN
c) Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
Tiếng gà là CN, gáy râm ran là VN
d) Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
Mặt trăng là CN, đã nhỏ lại, sáng vằng vặc là VN
trạng ngữ viết tắt : tn ; chủ ngữ viết tắt : cn ; vị ngữ viết tắt : vn
câu 1
- Đằng cuối bãi là trạng ngữ
- gai cậu bé con là chủ ngữ
- tiến lại là vị ngữ
Câu 2
- Đằng cuối bãi là chủ ngữ
Chỉ nghĩ thôi nhé
- tiến lại hai cậu bé con là vị ngữ
cũng có thể là :
Đằng cuối bãi tiến lại là vị ngữ
hai câu bé con là chủ ngữ
-Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.
Trạng ngữ: Đằng cuối bãi
Chủ ngữ: hai cậu bé con
Vị ngữ: tiến lại
-Đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé con
Trạng ngữ: Đằng cuối bãi
Vị ngữ: tiến lại
Chủ ngữ: hai cậu bé con
=> Câu thứ hai nhấn mạnh sự xuất hiện tồn tại của người.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ của câu sau:
a. Trên bãi cỏ rộng, các em bé// xinh xắn nô đùa vui vẻ.
b. Mùa xuân, những tán lá // xanh um, che mát cả sân trường.
c. Giữa đồng bằng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm Rốn// trắng sang có khúc ngoằn nghoèo, có khúc trườn dài.
a.
TN: Đằng cuối bãi
CN: hai cậu bé con
VN: tiến lại.
→ Câu miêu tả