Hợp chất X có công thức phân tử C3H6O tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3. Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo của X?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 → X có nhóm
–CHO → Loại A, B.
X có CTPT C3H6O Chọn D.
Chọn D
X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 ⇒ X có nhóm –CHO ⇒ Loại A, B.
X có CTPT C3H6O
X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 => X có nhóm –CHO => Loại A, B.
X có CTPT C3H6O => Chọn D
Hợp chất X đơn chức tác dụng được với AgNO3/NH3 thu được bạc kết tủa nên X là anđehit đơn chức.
Gọi công thức phân tử của X là R-CHO
RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3
Theo phương trình:
CTCT của X là: CH3-CH2-CHO (propanal)
Tác dụng với AgNO3/NH3 => ankin
k = 4 => có 2 liên kết 3
Mà phân tử khối của Y lớn hơn X là 214 = 2*(108 - 1) => 2 liên kết 3 đầu mạch
=> Đáp án B
Đây là một bài tập tương tự như ví dụ trước và cũng khá đơn giản.
Tương tự như cách suy luận ở bài toán trước, dữ kiện bài toán chỉ cho phép ta xác định số nối ba đầu mạch. Suy ra có thể loại trừ ngay 3 đáp án A, B, D (đều chỉ có 1 liên kết ba đầu mạch như nhau)
Vậy chỉ có đáp án C thỏa mãn
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có:
Khi 1H bị thay thế bằng lAg khối lượng tăng 108-1 = 107 (g)
Vậy 2H bị thay thế bằng 2Ag khối lượng tăng 107.2 = 204 (g)
Phân tử C7H8 có 2 nguyên tử H bị thay thế bằng Ag cho nên có hai liên kết ba đầu mạch.
Vậy công thức cấu tạo của X là:
Đáp án B
- Đáp án D.
- Vì X tác dụng với AgNO3 trong NH3 nên X phải là anđehit.