K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2018

Nội dung: Thói ăn chơi xa đọa của vua chúa và nhũng nhiễu của bọn vua chúa, quan lại thời Trịnh được Phạm Đình Hổ miêu tả rất cụ thể, sinh động.

    + Chúa cho xây dựng đền đài, cung điện ở khắp nơi liên miên, thỏa ý thích chơi đèn đuốc, ngắm cảnh đẹp.

    + Chúa bày ra các cuộc dạo chơi tốn kém ở li cung: tháng ba lần, huy động binh lính dàn hầu bốn mặt hồ.

    + Nơi linh thiêng của phật giáo cũng trở thành nơi hòa nhạc của bọn vũ công.

17 tháng 12 2017

Phương thức biểu đạt chính: tự sự.

28 tháng 9 2017

Phương thức biểu đạt chính: tự sự.

29 tháng 12 2017

Nội dung: Thói ăn chơi xa đọa của vua chúa và nhũng nhiễu của bọn vua chúa, quan lại thời Trịnh được Phạm Đình Hổ miêu tả rất cụ thể, sinh động.

   + Chúa cho xây dựng đền đài, cung điện ở khắp nơi liên miên, thỏa ý thích chơi đèn đuốc, ngắm cảnh đẹp.

   + Chúa bày ra các cuộc dạo chơi tốn kém ở li cung: tháng ba lần, huy động binh lính dàn hầu bốn mặt hồ.

   + Nơi linh thiêng của phật giáo cũng trở thành nơi hòa nhạc của bọn vũ công.

5 tháng 10 2020

Bạn tính câu thứ mấy giùm tôi nha , tôi lớp 7

Phương thức biểu đạt là tự sự

b) nhân vật chính thánh gióng. Sự việc là thánh gióng trở thành một tráng sĩ đi đánh giặc

C, từ mượn : giặc , tráng sĩ , sứ giả ,  áo giáp

''Giặc đến chân núi châu .... như dạ'' ( ý bạn là từ Giặc đến núi ... tới như dạ ? '' * Lần sau viết rõ ra nhé ! 

a.đoạn trích trên được kể trên câu thứ mấy ?phuương thức biểu đạt là gì ?( Trên câu thứ mấy ? Thấy sai sai? Trên ngôi thứ mấy chứ --' )

- Kể theo ngôi thứ nhất 

- PTBĐ : Tự Sự 

b.xác định nhân vật chính và sự việc trong đoạn trích

- Nhân vật chính : Thánh Gióng 

- Sự việc : Cậu bé Gióng từ 1 đứa trẻ không biết nói , không bt cười đã mặc lên bộ giáp sắt , trở thành 1 chàng thanh niên cường tráng cứu vãn Quê hương và dành đọc lập

c.tìm 4 từ mượn trong đoạn trích trên

- Sứ giả

- Trượng

- hoảng hốt

- Tráng sĩ 

# Dwong 

 I. PHẦN ĐỌC HIỂUĐỀ 1. Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong ký ức những ngọn núi trông xa lấp lánh như kim cương, lúc xanh mờ, khi xanh thẫm, lúc tím lơ, khi rực rỡ như núi ngập màu xanh. Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kênh biêng biếc...
Đọc tiếp

 

I. PHẦN ĐỌC HIỂU

ĐỀ 1. Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong ký ức những ngọn núi trông xa lấp lánh như kim cương, lúc xanh mờ, khi xanh thẫm, lúc tím lơ, khi rực rỡ như núi ngập màu xanh. Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả, nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kênh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xoá sương mù sau tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi. Biết bao đêm trăn trở tôi viết bao trang về con rạch nhỏ cạn lờ chảy qua bến Miễu, cát vàng xâm xấp nước. Tôi yêu màu đá xám đen, tấm phên xác xơ che nắng cho người đập đá. Tôi nhớ ngọn cỏ phất phơ giữa đồng nước lớn, cây cà na trái nặng chùm chùm, cây gáo mồ côi, cây gáo đôi im lìm xa ngoài đồng bãi.

                         (Mai Văn Tạo, “Đất quê hương- tuyển tập truyện kí”, trang 12, NXB Văn nghệ An Giang)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?

Câu 2. Tác giả đã yêu những gì của quê hương? Em có nhận xét gì về những hình ảnh của quê hương đó trong lòng tác giả.

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu sau:

“Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mịt khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xoá sương mù sau tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu ánh nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi.”

Câu 4. Tìm hai từ láy có trong câu sau:

Tuổi thơ tôi đã hằn sâu trong ký ức những ngọn núi trông xa lấp lánh như kim cương, lúc xanh mờ, khi xanh thẫm, lúc tím lơ, khi rực rỡ như núi ngập màu xanh.

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi : Mấy hôm nọ , trời mưa lớn , trên những hồ áo quanh mặt trước mặt , nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò , sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng két ở các bãi xong xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi . Suốt ngày , họ cãi cọ om...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi : Mấy hôm nọ , trời mưa lớn , trên những hồ áo quanh mặt trước mặt , nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò , sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng két ở các bãi xong xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi . Suốt ngày , họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào. Câu 1: khái quát nội dung của đoạn văn trên Câu 2: Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được dùng trong đoạn văn và nêu tác dụng của nó Câu 3: tìm các từ láy có trong đoạn văn trên Câu 4: Chỉ ra và nêu ý nghĩa của thành phần trạng ngữ ở các câu trong đoạn văn trên

3
20 tháng 3 2022

C1: miêu tả , kể lại sau cơn mưa lớn kéo dài thì các loào vật đi kiếm ăn trên một con sông nước lớn

C2: liệt kê 

=> giúp lời văn mượt mà , hay hơn có sức hút với người đọc hơn

C3: mênh mông, tấp nập , xơ xác, vêu vao , bì bõm.

C4 : Mấy hôm nọ , suốt ngày : trạng ngữ chỉ thời gian

 

28 tháng 7 2022

Phiếu học tập số 2
Đọc kĩ đoạn văn, sau đó trả lời bằng cách chọn ý đúng nhất:
       “...Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùnq nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng dược miếng nào”.
(Bài học đường đời đẩu tiên - Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả? Văn bản thuộc thể loại truyện nào?
Câu 2: Nội dung của đoạn văn trên?
Câu 3: Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào?
Câu 4: Đoạn văn sử đụng ngôi kể nào. Người kể chuyện là ai ?
Câu 5: Hãy viết một đoạn văn trình bày nội dung và nghệ thuật của văn bản em vừa tìm được.
 mình cần gấp luôn ạ 

10 tháng 1 2022

a, văn bản: Đập Đá  Ở Côn Lôn , tác giả :Phan Châu Trinh , nội dung chính là: hình tượng người chiến sĩ cách mạng với tư thế lẫm liệt hiên ngang dù gặp nan nguy vẫn không sờn lòng đổi chí.

b, nói quá là :Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. , tác dụng của phép tu từ đó là : làm nổi bật sự cường tráng , sức mạnh của 1 chiến sĩ cách mạng đáng được khen ngợi.

23 tháng 2 2019

Chọn đáp án: A

10 tháng 11 2022

A

24 tháng 3 2022

D

24 tháng 3 2022

b