K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

TL

Vị trạng nguyên được gọi là Trạng Trình là Nguyễn Bỉnh Khiêm.

k cho mình nha

NGuyễn Bỉnh Khiêm

Câu 1: Trạng nguyên nào được gọi là “Lưỡng quốc Trạng nguyên”?A. Trạng nguyên Đặng Công Chất.                B. Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh.C. Trạng nguyên Lê Văn Thịnh.          D. Trạng nguyên Nguyễn Trực.Câu 2: Trạng nguyên nào quê ở Đại Áng, Thanh Trì, Hà Nội?A. Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh.           B. Trạng nguyên Nguyễn Trực.C. Trạng nguyên Nguyễn Quang Bật.            D. Trạng nguyên Đặng Công Chất.Câu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Trạng nguyên nào được gọi là “Lưỡng quốc Trạng nguyên”?

A. Trạng nguyên Đặng Công Chất.                B. Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh.

C. Trạng nguyên Lê Văn Thịnh.          D. Trạng nguyên Nguyễn Trực.

Câu 2: Trạng nguyên nào quê ở Đại Áng, Thanh Trì, Hà Nội?

A. Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh.           B. Trạng nguyên Nguyễn Trực.

C. Trạng nguyên Nguyễn Quang Bật.            D. Trạng nguyên Đặng Công Chất.

Câu 3: Đâu không phải là tên làng khoa bảng của Hà Nội?

A. Làng Nguyệt Áng (Thanh Trì).                 B. Làng Tả Thanh Oai (Thanh Trì).     

C. Làng Chuông (Thanh Oai).                        D. Làng Chi Nê (Chương Mỹ).

Câu 4: Vị trạng nguyên nào là người tham gia biên soạn sách Đại Việt sử ký toàn thư phần Tục biên?

 A. Trạng nguyên Đặng Công Chất.               B. Trạng nguyên Nguyễn Quang Bật.        

 C. Trạng nguyên Lê Văn Thịnh.                    D. Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh.

Câu 5: Hà Nội là trung tâm kinh tế lớn thứ mấy cả nước?

 A. 1.                                B. 2.                                 C. 3.                        D. 4.

Câu 6: Hà Nội là

A. trung tâm kinh tế lớn nhất Việt Nam.

B. động lực phát triển của vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc và cả nước.

C. trung tâm đổi mới sáng tạo của Đông Nam Á.

D. động lực phát triển kinh tế của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.

Câu 7. Hà Nội vinh dự đón nhận danh hiệu “Thủ đô anh hùng” vào dịp

A. Kỷ niệm 995 năm Thăng Long - Hà Nội.

B. Kỷ niệm 50 năm giải phóng Thủ đô.

C. Kỷ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội.

D. Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.

Câu 8: Thế nào là truyền thống hiếu học?

Câu 9:  Học sinh Thủ đô cần làm để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?

Câu 10. Trách nhiệm của học sinh trong việc phát huy truyền thống hiếu học của Thủ đô. Hãy kể lại một việc làm em đã làm để phát huy truyền thống hiếu học của Thủ đô.

 

 

1
16 tháng 4 2023

1.D
2.A
3.C
4.A
5.A
6.A
7.A
8.truyền thống hiếu học là tư tưởng coi việc học như trách nhiệm hàng đầu, không ngừng tích lũy, học hỏi, vượt qua khó khăn để có được kiến thức, được áp dụng qua nhiều thế hệ
9.
+ Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức,...
+ Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm thiết thực, phù hợp khả năng
+phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc.
10

16 tháng 4 2023

cảm ơn bạn

13 tháng 8 2021

Trạng Quỳnh

13 tháng 8 2021

Nguyễn Trường Tộ được nhân dân trong vùng gọi là Trạng gì ?

 Trạng Quỳnh

 Trạng Trình

 Trạng Lợn

 Trạng Tộ

29 tháng 8 2019

Lời giải:

- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) quê ở huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng), đỗ Trạng Nguyên, làm quan triều Mạc rồi từ quan về dạy học, người đương thời quen gọi ông là Trạng Trình.

- Ông là một trong những người có ảnh hưởng lớn đến cục diện chính trị Đại Việt qua những lời “sấm trạng Trình”, được mệnh danh là người “lo trước những việc lo của thiên hạ”

+ Khuyên chúa Trịnh giữ lại nhà Lê với câu nói “giữ chùa thờ Phật thì được ăn oản”

+ Khuyên chúa Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận- Quảng: “Hoàng Sơn nhất đái/ Vạn đại dung thân”

Đáp án cần chọn là: C

18 tháng 12 2017

Đáp án C

13 tháng 9 2019

Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt

=> Chọn A

24 tháng 8 2019

Đáp án: C

Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi.

27 tháng 12 2018

Định luật Menden 1 còn gọi là định luật đồng tính; tính trạng được biểu hiện ở F1 là tính trạng trội; tính trạng kia không biểu hiện được gọi là tính trạng lặn.

Đáp án cần chọn là: C

Hồ Quý Ly sau khi lấy được thiên hạ của nhà Trần, nhưng trong lòng rất sợ thiên triều phương Bắc, nên kỳ thi năm ấy ngài chọn hai vị Trạng Nguyên và Thám Hoa sang đi sứ Phương Bắc. Vua thiên triều rất coi thường dân Việt nên thử tài 2 vị TN và TH nước Việt, Vua nói:- Ta có 2 con số, cả hai là các số nguyên lớn hơn 1. Ta sẽ nhân 2 số đó với nhau và nói thầm cho Trạng Nguyên, còn ta sẽ...
Đọc tiếp

Hồ Quý Ly sau khi lấy được thiên hạ của nhà Trần, nhưng trong lòng rất sợ thiên triều phương Bắc, nên kỳ thi năm ấy ngài chọn hai vị Trạng Nguyên và Thám Hoa sang đi sứ Phương Bắc. Vua thiên triều rất coi thường dân Việt nên thử tài 2 vị TN và TH nước Việt, Vua nói:

- Ta có 2 con số, cả hai là các số nguyên lớn hơn 1. Ta sẽ nhân 2 số đó với nhau và nói thầm cho Trạng Nguyên, còn ta sẽ nói thầm với Thám Hoa tổng của chúng. Ta cũng nói thầm với Trạng Nguyên rằng số mà ta nói với Thám Hoa không lớn hơn 60. Vậy các ngươi hãy đưa ra 2 con số ban đầu của ta.

Hai vị Trạng Nguyên và Thám Hoa suy nghĩ hồi lâu, nhưng vẫn chưa nghĩ ra, cuối cùng Trạng Nguyên xấu hổ nói:

- Thần chịu không đoán được con số đó.
- Thần biết trước điều này - Vị Thám Hoa châm chọc.
- Vậy thì thần đoán ra được hai con số đó - Vị Trạng Nguyên mừng rỡ.
- Thế thì thần cũng đoán ra - Vị Thám Hoa kêu to lên.
Vậy các bạn có thể đoán được 2 con số đó là gì không ?

42
17 tháng 4 2016

Đầu tiên,nếu tích trạng nguyên có đc mà phân tích thành tích 2 số nguyên tố thì trang nguyên có thể đoán đc số đó,vậy tổng thám hoa nhận đc là 1 số không thể phân tích đc thành tổng 2 số nguyên tố(do thám hoa biết chắc tn không làm đc)và tổng đó dễ thấy phải lớn hơn 7 nhỏ hơn 58:loại những số không thỏa mãn ra ta còn tổng chỉ có thể là:11,17,23,27,29,31,37,41,47,51,57
dễ thấy 57có thể = 47+10 khi phân tích thành snt = 2.5.47 => trạng nguyên dễ dàng đoán được,=> loại 57,tt loại 51,47,41,37,31 =>còn 11,17,23,27,29 và không còn cách nào loại được các số đó!
Vậy sau câu nói của trạng nguyên,trạng nguyên biết tổng đó chỉ có thể là:11.17.23.27.29,giả sử tổng là 17,2 số là 15 và 2=> tích mà trạng nguyên có là 2.3.5 => có thể là 6 và 5 hoặc 15 và 2 đều có tổng thuộc 11,17,23,27,29=> tn không làm đc=> loại 15 và 2,nhưng giả sử tổng là 17 và 2 số là 4 và 13 =>. tích 2.2.13 =>chỉ có thể là 13 vaf 4 => trạng nguyên làm đc! vậy để trạng nguyên làm đc => tích đó chỉ có thể ghép ra thành duy nhất2 số có tổng thuộc 11,13,23,27,29 vd cặp 13,4 như trên!còn để thám hoa làm đc nếu tn làm đc thì tổng th nhận đc phải có duy nhất 1 cách phân tích thành tổng 1 cặp tm vd 13 va 4 trên!vs tổng = 11,có thể là 2+9,3+8,.... các cặp đó đều thỏa mãn lên chỉ có tn làm đc,còn thám hoa không làm đc,vậy tổng không là 11.vs tổng = 17 thì có ít nhất 2 cặp tm là 4,13 và 6,11 =>loại 17,vs tổng = 23 có ít nhất 2 cặp tm là 4,19 và 5,18 => loại 23,vs tổng = 27 có it nhất 2 cặp 2,25 và 4,23 =>loại 27,vs tổng bằng 29 có ít nhất 2 cặp 2,27 và 4 ,25=>loại 29!
Vậy không có số nào tìm được!=>KHÔNG TỒN TẠI 2 SỐ ĐÓ!
Mình nghĩ cách lập luận của mình không sai,nếu sai mình nghĩ ở chỗ tìm các tổng có thể trạng nguyên là 11,17,23,27,29.

17 tháng 4 2016

Mình sẽ phân tích cách giải của mình. Các bạn nhận xét nhé:

P=tích S=tổng
Ở bài toán này, chú ý 1 số chỗ. Dữ kiện chúng ta (người giải bài toán này) chỉ là:
- Trạng nguyên có P 
- Thám hoa có S
- Biết là vua có nói với trạng nguyên trước mặt thám hoa là S<60
- ĐOạn đối thoại của 2 người

Còn riêng 2 nhân vật trong đề, mỗi người họ đều có hơn ta 1 dữ kiên
- Trạng nguyên biết rõ P
- Thám hoa biết rõ S.
==> Bài toán này, Trạng nguyên và thám hoa chỉ cần thêm 1 dữ kiện là giải đc và dễ dang hơn chúng ta giải nhiều.

Mình sẽ giải, và phân tích cả cách Trạng Nguyên và Thám Hoa giải. Hi vọng các bạn bỏ chút thời gian theo dõi :D

Trước tiên mình có một số mệnh đề sau: (chắc chắn đúng, ít nhất là trong phạm vi bài toán)

"Một số khi phân tích thành 2 nhân tử rồi cộng lại thì Tổng max sẽ nằm ở cặp nhân tử biên." Ví dụ: số 6 có thể phần thành: 1*6;2*3 và tổng max là 1+6=7

"Một số khi phân tích thành 2 số hạng rồi nhân lại thì Tích max sẽ nằm ở cặp trung tâm"
Ví dụ: 6 có thể phân thành 1+5;2+4;3+3 và tích max là 3*3=9

"1 số chẵn trừ số 2 bao giờ cũng có thể phân tích thành tổng của 2 số nguyên tố" - Tiên đề Ơle

Đầu tiên vua cho trạng nguyên P: Trạng nguyên sẽ phân tích ra thừa số và có 1 số cặp số có thể là đáp án
Vua cho thám hoa S: thám hoa cũng có 1 số cặp số nhất định có thể là đáp án
Còn người giải chúng ta. Không có gì :sk:

Tiếp theo, vua nói to:"ta cũng nói với trạng nguyên là S<60". Có nghĩa là nói cho cả trạng nguyên và thám hoa nghe, vậy câu này có ý nghĩa với cả 2 người. Trạng nguyên sẽ bỏ đi rất nhanh những cặp số có tổng lớn hơn 60. Còn thám hoa sẽ bỏ đi những cặp số tạo ra tích mà có tổng biên nhỏ hơn 60.
Chúng ta có 2 dữ kiện và chưa có gì.

Chúng ta bắt đầu giải ở 2 câu đối thoại đầu. và chắc chắn trạng nguyên cũng có suy nghĩ như ta.

Không ngoại trừ khả năng vua cho trạng nguyên 1 tích của 2 số nguyên tố. Vậy mà thám hoa tin chắc là trạng nguyên ko thể tìm ra. => tổng mà thám hoa nhận đc không thể phân tích thành 2 số nguyên tố.

Vậy ra, theo tiên đề Ơ Le, ta loại ngay những S chẵn

Tuy nhiên, 2 cũng là số nguyên tố nên 2 + 1 số nguyên tố cũng ra số lẻ: Nên ta loại thêm 1 số trường hợp S lẻ mà phân tích đc ra thành 2+số nguyên tố: loại các S: 5 7 9 13 15 19 21 25 31 33 39 45 49 55

Cuối cùng còn lại một số trường hợp có thể của S: 11 17 23 27 29 35 37 41 47 51 53 57 59. còn đến 13 số, khá là nhiều :sk:

Mình đi thêm 1 bước, đó là dữ kiện S<60 để loại thêm 11 và 17
vua nói S<60 có nghĩa là P mà trạng nguyên có có thể phân tích thành tích 2 số mà tổng của chúng >60. Có nghĩa là Tổng biên > 60 (ở đây ta chỉ tính biên là 2 trở đi, đề cho lớn hơn 1)

Nếu S=11 => Tích lớn nhất nó có thể tạo khi phân tích là số hạng là 5*6=30 và nếu P=30 thì Smax=15+2=17<60
S=17 => Pmax=8*9=72 =>Smax=36+2=38<60

Vậy còn lại: 23 27 29 35 37 41 47 51 53 57 59

Trạng nguyên dĩ nhiên sẽ có ít số hơn vì ông ta có P và ông ta chỉ cần giải pt bậc 2 với P và từng S còn lại là có kết quả :look_down:

Còn chúng ta phải phân tích tiếp, các trưởng hợp P có thể với từng S 
(cái này cám ơn thím LmoovoenX đã làm giúp :byebye: )

tổng 23 tích có thể là,42,60,76,90,102,112,120,126,130
tổng 27 tích có thể là,50,72,92,110,126,140,152,162,170,176,180
tổng 29 tích có thể là,54,78,100,120,138,154,168,180,190,198,204,208
tổng 35 tích có thể là,66,96,124,150,174,196,216,234,250,264,276,286,294,300,304
tổng 37 tích có thể là,70,102,132,160,186,210,232,252,270,286,300,312,322,330,336,340
tổng 41 tích có thể là,78,114,148,180,210,238,264,288,310,330,348,364,378,390,400,408,414,418
tổng 47 tích có thể là,90,132,172,210,246,280,312,342,370,396,420,442,462,480,496,510,522,532,540,5 46,550
tổng 51 tích có thể là,98,144,188,230,270,308,344,378,410,440,468,494,518,540,560,578,594,608,620,6 30,638,644,648
tổng 53 tích có thể là,102,150,196,240,282,322,360,396,430,462,492,520,546,570,592,612,630,646,660, 672,682,690,696,700
tổng 57 tích có thể là,110,162,212,260,306,350,392,432,470,506,540,572,602,630,656,680,702,722,740, 756,770,782,792,800,806,810
tổng 59 tích có thể là,114,168,220,270,318,364,408,450,490,528,564,598,630,660,688,714,738,760,780, 798,814,828,840,850,858,864,868

Và theo mệnh đề Tổng biên và tích trung tâm, có thể loại ngay những khả năng tích<60*2=120.

Ta còn lại:
tổng 23 tích có thể là,120,126,130
tổng 27 tích có thể là,126,140,152,162,170,176,180
tổng 29 tích có thể là 120,138,154,168,180,190,198,204,208
tổng 35 tích có thể là,124,150,174,196,216,234,250,264,276,286,294,300,304
tổng 37 tích có thể là,132,160,186,210,232,252,270,286,300,312,322,330,336,340
tổng 41 tích có thể là,148,180,210,238,264,288,310,330,348,364,378,390,400,408,414,418
tổng 47 tích có thể là,132,172,210,246,280,312,342,370,396,420,442,462,480,496,510,522,532,540,5 46,550
tổng 51 tích có thể là,144,188,230,270,308,344,378,410,440,468,494,518,540,560,578,594,608,620,6 30,638,644,648
tổng 53 tích có thể là,102,150,196,240,282,322,360,396,430,462,492,520,546,570,592,612,630,646,660, 672,682,690,696,700
tổng 57 tích có thể là,162,212,260,306,350,392,432,470,506,540,572,602,630,656,680,702,722,740, 756,770,782,792,800,806,810
tổng 59 tích có thể là,168,220,270,318,364,408,450,490,528,564,598,630,660,688,714,738,760,780, 798,814,828,840,850,858,864,868

Bước tiếp theo, phải làm gì đây với 1 đống trường hợp đó :sk:
Chú ý ở đây, trạng nguyên khi có những khả năng S thì ông ta chỉ cần giải pt bậc 2 là có kết quả và ông ấy lựa kết quả nào là số nguyên để trả lời. Vậy ta có thể kết luận, bước cuối cùng ông ta giải thì chỉ có 1 trường hợp ra đáp số nguyên (ko phải 2 hay 3) Ta loại tiếp những trường hợp P trùng nhau ở từng S

Những gì còn lại

tổng 23 tích có thể là, , ,130
tổng 27 tích có thể là, ,140,152, ,170,176, 
tổng 29 tích có thể là ,138,154, , ,190,198,204,208
tổng 35 tích có thể là,124, ,174, ,216,234,250, ,276, 294, 304
tổng 37 tích có thể là, 160,186, 232,252, 336,340
tổng 41 tích có thể là,148, , 238, ,288,310, 348, 390,400, 414,418
tổng 47 tích có thể là, 172, 246,280, 342,370, 420,442, 480,496,510,522,532, 550,552
tổng 51 tích có thể là,144,188,230, 308,344, 410,440,468,494,518, 560,578,594,608,620, 638,644,648
tổng 53 tích có thể là,102, , ,240,282, 360, 430, 492,520, 570,592,612, 646, 672,682,690,696,700
tổng 57 tích có thể là, ,212,260,306,350,392,432,470,506, 572,602, 656,680,702,722,740, 756,770,782,792,800,806,810
tổng 59 tích có thể là, ,220, 318, 450,490,528,564,598, 688,714,738,760,780, 


Còn lại cặp S=23 và P=130 là đứng riêng lẻ
Kết hợp với câu nói cuối cùng của thám hoa, ông cũng tìm ra. Dĩ nhiên đáp án ko thể khác.

Đó là 10 và 13.