K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2018

Đáp án C

Áp dụng công thức tính quãng đường vật chuyển động biến đổi đều đi được trong giây thứ n ta có

 

 

 

7 tháng 10 2021

Cho 100 ml dung dịch HNO3 1,05M vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,125M . Tính ph của dung dịch sau phản ứng

7 tháng 10 2021

Giúp mình vs mn ơi bí câu này quá

21 tháng 4 2017

Đáp án A

Độ cao cực đại của vật đạt được

Vậy tại t = 3s vật đã qua điểm cực đại và đang rơi xuống

 Chọn trục Ox hướng lên, gốc O tại điểm ném:

Vậy quãng đường vật đã đi được là 20 + (20 - 15) = 25m

25 tháng 10 2016

a, v=vo+a.t<=> 15= 0+a.10=> a= 1,5 m/s2

b, S= vo.t+1/2.a.t2= 0.10+1/2.1,5.(10)2= 75m

c,

25 tháng 10 2016

8 tháng 1 2017

a) a=15/10=3/2

b)s=1/2x3/2x100=75m

c)s=75-1/2x3/2x81=14,25m

4 tháng 1 2019

7 tháng 10 2017

Chọn D

16 tháng 10 2021

a) Quãng đường vật rơi trong 2s đầu: 

        \(S=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot2^2=20m\)

b) Vận tốc vật rơi trong 5s đầu tiên: \(v=gt=10\cdot5=50\) m/s

c) Quãng đường vật đi được trong giây thứ 7:

    \(S=\dfrac{1}{2}gt^2-\dfrac{1}{2}g\left(t-1\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot7^2-\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot6^2=65m\)

 

12 tháng 11 2021

undefined