Hòa tan 19,2 gam kim loại R trong H 2 SO 4 đặc, dư thu được 6,72 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại R là
A. Cu.
B. Mg.
C. Ba.
D. Fe.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Trong 15,2 gam hỗn hợp kim loại
Do đó trong 1,52 gam hỗn hợp kim loại có 0,01 mol Fe.
Khi hòa tan 1,52 gam hỗn hợp kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì nH = nF = 0,01
⇒ V H 2 = 0 , 224 ( lít )
Đáp án D
Bảo toàn e : 2nM = nNO2 => nM = 0,0875 mol
=> Mkimloại = 64g => Kim loại cần tìm là Cu
nCu= x mol; nAg= y mol
Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2↑ + H2O (1)
2Ag + 2H2SO4→ Ag2SO4 + SO2↑ + 2H2O (2)
SO2(k) + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (3)
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl (4)
Theo PTPU (4), ta có: n↓= nBaSO4= nH2SO4 (4)= 0,08 mol
Theo PTPU (3), ta có: nSO2= nH2SO4 (4)= 0,08 mol
Theo PTPU (1) và (2), ta có: nSO2= nCu + 2nAg = x + 0,5y = 0,08 mol (5)
Tổng khối lượng hỗn hợp ban đầu: mhỗn hợp= mCu + mAg = 64x + 108y = 11,2 (6)
Giải hệ hai phương trình (5) và (6) ta được: x= 0,04 ; y= 0,08
→mCu= 0,04x64= 2,56 (g) →%mCu=2,56/11,2x100% = 22,86%
→%mAg= 100% - %mCu= 77,14%
a) Gọi nCu = a (mol) => nFe = a (mol)
=> 64a + 56a = 12
=> a = 0,1 (mol)
PTHH:
Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,1------------------------------------------->0,1
2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng) ---> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,1--------------------------------------------------->0,3
=> VSO2 = (0,3 + 0,1).22,4 = 8,96 (l)
b) \(n_{hh}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(M_{hh}=24,5.2=49\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Áp dụng sơ đồ đường chéo, ta có:
\(\dfrac{n_{SO_2}}{n_{H_2S}}=\dfrac{V_{SO_2}}{V_{H_2S}}=\dfrac{64-49}{49-34}=\dfrac{1}{1}\)
\(\rightarrow n_{SO_2}=n_{H_2S}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH:
2R + 2nH2SO4 (đặc, nóng) ---> R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
\(\dfrac{0,1}{n}\)<------------------------------------------------0,05
8R + 5nH2SO4 (đặc, nóng) ---> 4R2(SO4)n + nH2S + 4nH2O
\(\dfrac{0,4}{n}\)<-------------------------------------------------0,05
\(\rightarrow n_R=\dfrac{0,1}{n}+\dfrac{0,4}{n}=\dfrac{0,5}{n}\left(mol\right)\\ \rightarrow M_R=\dfrac{4,5}{\dfrac{0,5}{n}}=9n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét n = 3 thoả mãn => MR = 27 (g/mol)
Vậy R là Al
Đáp án C
Số mol SO2 thu được là: n SO 2 = 0 , 2 mol
Gọi hóa trị của M là n
Số mol của M là : n M = 12 , 8 M mol
Sơ đồ phản ứng :
Các quá trình nhường, nhận electron :
a, Ta có: \(n_{NO}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
Theo ĐLBT e, có: 2nR = 0,02.3 ⇒ nR = 0,03 (mol)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{1,92}{0,03}=64\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Cu.
b, Ta có: nHNO3 (pư) = 4nNO = 0,08 (mol)
Mà: HNO3 dùng dư 10% so với lượng cần pư.
⇒ nHNO3 = 0,08 + 0,08.10% = 0,088 (mol)
\(\Rightarrow C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,088}{0,1}=0,88\left(M\right)\)
Chọn đáp án B
Gọi hóa trị của kim loại R là n. Áp dụng đl bảo toàn e ta có.
nR × n = 3nNO ⇔ 4 , 8 n R = 0 , 15 ⇔ R = 32n
⇒ R là Cu ứng với n=2 ⇒ Chọn B
Đáp án đúng : A