Giúp mình bài 2 với bài 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.
\(cosx+cos3x=1+\sqrt{2}sin\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right)\)
\(\Leftrightarrow2cos2x.cosx=1+cos2x+sin2x\)
\(\Leftrightarrow2cos2x.cosx=2cos^2x+2sinx.cosx\)
\(\Leftrightarrow cosx\left(cos2x-cosx-sinx\right)=0\)
\(\Leftrightarrow cosx\left(cos^2x-sin^2x-cosx-sinx\right)=0\)
\(\Leftrightarrow cosx\left(cosx+sinx\right)\left(cosx-sinx-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow cosx.\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right).\left[\sqrt{2}cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\cos\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x+\dfrac{\pi}{4}=\pm\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=k2\pi\end{matrix}\right.\)
3244 : 4 = 811 1290 : 6 = 215 1257 : 2 = 628.5 1685 : 5 = 337 1689 : 3 = 563 bài 2: mình không biết nha! thông cảm cho mình. bài 3:mình cũng không biết nha! thông cảm cho mình.
2.1
\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+2x-3x^2-9x-6=0\)
\(=x\left(x^2+3x+2\right)-3\left(x^2+3x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+3x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
2.2
\(\Leftrightarrow x^3-2x^2-2x-x^2+2x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2-2x-2\right)-\left(x^2-2x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-2x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=1\pm\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
2.3
\(\Leftrightarrow3x^3-3x^2+2x+3x^2-3x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(3x^2-3x+2\right)+3x^2-3x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x^2-3x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
2.5
\(\Leftrightarrow2x^3+x^2+3x-4x^2-2x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2x^2+x+3\right)-2\left(2x^2+x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x^2+x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
mình gợi ý nè:
câu 2 bạn tính chu vi hình chữ nhật xong rồi tính nữa hình tròn => công lại hết là xong
câu 3 tương tự câu 2 nhưng tính diện tích r cộng lại nha!!!!
\(\left(\frac{1}{3}+\frac{4}{2}\cdot\frac{1}{2}\right):\left(\frac{18}{9}-113\right)\)
\(=\left(\frac{1}{3}+1\right):\left(2-113\right)\)
\(=\frac{4}{3}:\left(-111\right)\)
\(=\frac{-4}{333}\)
Bài làm:
Ở khổ thơ thứ ba và bốn bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá", Huy Cận không chỉ cho ta thấy được sự hòa hợp giữa thiên nhiên vũ trụ với con người trong lao động mà ông còn ca ngợi biển giàu đẹp như đêm hội. Thật vậy, hình ảnh con thuyền hiện lên thật đẹp qua hai dòng thơ đầu "Thuyền ta lái gió với buồm trăng/Lướt giữa mây cao với biển bằng". Cùng động từ lái lướt kết hợp với cảm hứng lãng mạn, trí tưởng tượng phong phú, tác giả đã nâng hình ảnh con thuyền lên sánh ngang với tầm vóc vũ trụ khi có gió là người cầm lái, trăng là cánh buồm. Con thuyền thực mà như con thuyền mộng khi lướt giữa một khoảng trời nước mênh mông, cao rộng, khoáng đạt, mây cao, biển bằng, con thuyền đánh cá vốn lam lũ nhỏ bé nay đã trở nên thật lớn lao, nên thơ. Công việc đánh đánh cá vất vả nặng nhọc được miêu tả thật hào hùng bằng các động từ "đậu, dò, dàn đan", khiến công việc như một thế trận mà những người dân chài là những anh hùng chinh phục biển khơi. Đến đây, tầm vóc của con thuyền và con người không còn cái cảm giác bé nhỏ lẻ loi khi đối diện với biển khơi. Bên cạnh đó, khổ thơ thứ tư chính là lời ngợi ca biển giàu của tác giả: "Cá nhụ, cá chim cùng cá đé/Cá song lấp lánh đuốc đen hồng" . Chim, thu, nhụ, đé,... là những loài cá quý vùng biển nước ta, không chỉ đem lại giá trị về mặt kinh tế mà còn tô điểm thêm cho vẻ đẹp của biển. Hình ảnh ẩn dụ "đuốc đen hồng" đã gợi tả những con cá song giống như ngọn đuốc đang lao đi trong luồng nước lấp lánh cùng với đuôi quẫy trăng vàng chóe là hình ảnh thơ đẹp nhất. Khổ thơ mang nhiều tính từ chỉ màu sắc: "đen, hồng, vàng chóe,.." hòa quyện với nền đen của màu đêm tạo ra bức tranh sơn màu lóng lánh, lãng mạn sắc màu. Tiếp đến, một hình ảnh lạ, một sáng tạo nghệ thuật của Huy Cận đã làm cho cảnh thiên nhiên thêm sinh động. Đó là hình ảnh "Đêm thở: Sao lùa nước Hạ Long", hình ảnh nhân hóa đẹp, biển đêm được miêu tả như một sinh vật; nó thở, sao lùa nước Hạ Long làm nên tiếng thở của đêm.
Hình thức : Đoạn Diễn dịch ( khoảng 12 câu)
Kripst.
Bài 3:
a. \(\sqrt{9\left(x+3\right)}-\dfrac{1}{4}\sqrt{16\left(x+3\right)}+\sqrt{x+3}=6\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+3}-\sqrt{x+3}+\sqrt{x+3}=6\)
\(3\sqrt{x+3}=6\)
\(\sqrt{x+3}=2\)
\(\left\{{}\begin{matrix}2>0\left(ld\right)\\x+3=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=1\)
b. \(\sqrt{2x-1}=3\)
\(\left\{{}\begin{matrix}3>0\left(ld\right)\\2x-1=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=5\)
Bài 2:
\(a,B=\left[\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}+2\right]:\left[\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}-1\right]=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\\ b,B< 1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}-1< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+2-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}-1< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}< 1\\ \Leftrightarrow0\le x< 1\)
Bài 3:
\(a,ĐK:x\ge-3\\ PT\Leftrightarrow3\sqrt{x+3}-\sqrt{x+3}+\sqrt{x+3}=6\\ \Leftrightarrow3\sqrt{x+3}=6\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+3}=2\\ \Leftrightarrow x+3=4\\ \Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\\ b,ĐK:x\ge\dfrac{1}{2}\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}=3\Leftrightarrow2x-1=9\\ \Leftrightarrow x=5\left(tm\right)\)