K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

BCNN(24;63;252)=504

12 tháng 11 2021

a: BCNN(15;18)=90

29 tháng 6 2023

Bài 1:

60= 22.3.5 ; 88 = 23.11

ƯCLN(60;88)= 2= 4

ƯC(60;88)=Ư(4)={1;2;4}

29 tháng 6 2023

Bài 2:

24= 23.3 ; 30=2.3.5 ; 40 = 23.5

BCNN(24;30;40)=23.3.5= 120

BC(24;30;40)=B(120)={0;120;240;360;...}

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) A = {0; 48; 96; 144, 192;...}

* Nhận xét: Tập hợp BC(12, 16) chính là tập hợp A.

b)

i. 24 = 23.3; 30 = 2.3.5

=> BCNN(24,30) = 23. 3.5= 120

=> BC(24, 30) = B(120) = {0; 120; 240; 360;...}

ii. 42 = 2.3.7; 60 = 22.3.5

=> BCNN(42, 60) = 420

=> BC(42, 60) = B(420) = {0; 420, 840; 1260;…}.

iii. 60 = 22.3.5

150 = 2.3.52

=> BCNN(60, 150) = 22.3.52 = 300

=> BC(60, 150) = B(300) = {0; 300, 600, 900, 1200;...}.

iv. 28 = 22.7; 35 = 5.7

=> BCNN(28, 35) = 22.5.7 = 140

=> BC(28, 35) = B(140) = {0; 140; 280; 420, 560;...}.

2 tháng 7 2023

`8)` 

`a)` `->` ta được BCNN `(7;9;6)=126` 

`->` từ đó ta có được BC `(7;9;6)={0;126;252;...}`

`b)` `->` ta được BCNN `(8;12;15)=120`

`->` từ đó ta được BC `(8;12;15)={0;120;240;...}` 

`9)`

`a)->` BCNN `(15;18)=90` 

`e)->` BCNN`(33;44;55)=660`

`b)->` BCNN`(8;18;30)=360`

`f)->` BCNN`(10;12)=60`

`c)->` BCNN `(4;14;26)=364`

`g)->` BCNN `(24;10)=210`

`d)->` BCNN `(6;8;10)=120`

2 tháng 7 2023

2 bài này khá dài khi giải ra nên mik chỉ giảng cách tính thôi:

Bước 1: Phân tích từng số ra tích các thừa số nguyên tố.

Bước 2: Tìm BCNN bằng cách nhân các thừa số nguyên tố với nhau với số mũ lớn nhất (nếu có chung)

31 tháng 3 2020

a)

Ư(5) = {1; -1; 5; -5}

Ư(10) = {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10}

Ư(15) = {1; -1; 3; -3; 5; -5; 15; -15}

ƯC(5; 10; 15) = {1; -1; 5; -5}

B(5) = {0; 5; -5; 10; -10...}

B(10) = {0; 10; -10; 20; -20...}

B(15) = {0; 15; -15; 30; -30...}

BC(5; 10) = {0; 10; -10; 20; -20...}

b)

120; 180

120 = \(2^3\). 3 . 5

180 = \(2^2\)\(3^2\). 5

\(\Rightarrow\)ƯCLN(120; 180) = \(2^2\). 3 . 5 = 4 . 3 . 5 = 60

\(\Rightarrow\)ƯC(120; 180) = Ư(60) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 5; -5; 6; -6; 10; -10; 20; -20; 30; -30; 60; -60}

c)

20; 50

20 = \(2^2\). 5

50 = 2 . \(5^2\)

\(\Rightarrow\)BCNN(20; 50) = \(2^2\)\(5^2\)= 4 . 25 = 100

\(\Rightarrow\)BC(20; 50) = B(100) = {0; 100; -100; 200; -200...}

ok nhé!

2 tháng 4 2021

a) Số 0 là bội chung của 6 và 10. Vì số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0

b) Bốn bội chung của 6 và 10 theo thứ tự tăng dần là: 0, 30, 60, 90. 

c) BCNN(6,10) = 30.

d) Các bội chung của 6 và 10 nhỏ hơn 160 là: 0, 30, 60, 90, 120, 150.

2 tháng 4 2021

a) Ko . Vì bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất,được viết tắt là BCNN của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.

b) Bốn bội chung của 6 và 10 theo thứ tự tăng dần là: 0, 30, 60, 90.

c) Ta có: 

6=2.3

10= 2.5

=> BCNN( 10,6)= 2.3.5=30

d)d) Các bội chung của 6 và 10 nhỏ hơn 160 là: 0, 30, 60, 90, 120, 150.

25 tháng 12 2021

mmmm m n m

25 tháng 12 2021

BCNN (60;80)=240

BC(60;80)=0;240;480;...

4 tháng 12 2021

Ta tìm được BCNN (8; 12; 15) = 120. Từ đó ta có:

BC (8; 12; 15) = {0; 120; 240;... }

4 tháng 12 2021

Ta tìm được BCNN (8; 12; 15) = 120. Từ đó ta có:

BC (8; 12; 15) = {0; 120; 240;... }