\(2.\sqrt{27}\)\(-3.\sqrt{12}\)\(-4.\sqrt{1,44}\)\(+\sqrt{98}\)\(-\sqrt{18}\)
Tính biểu thức trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(b=\dfrac{3\sqrt{8}-2\sqrt{12}+\sqrt{20}}{3\sqrt{18}-2\sqrt{27}+\sqrt{45}}\)
\(=\dfrac{2\left(3\sqrt{2}-2\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)}{3\left(3\sqrt{2}-2\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)}\)
\(=\dfrac{2}{3}\)
Ta có: \(a=\sqrt{4+2\sqrt{2}}\cdot\sqrt{2+\sqrt{2+\sqrt{2}}}\cdot\sqrt{2-\sqrt{2+\sqrt{2}}}\)
\(=\sqrt{4+2\sqrt{2}}\cdot\sqrt{4-2-\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt{2\left(2+\sqrt{2}\right)\left(2-\sqrt{2}\right)}\)
=2
Thay a=2 và \(b=\dfrac{2}{3}\) vào M, ta được:
\(M=\dfrac{1+2\cdot\dfrac{2}{3}}{2+\dfrac{2}{3}}-\dfrac{1-2\cdot\dfrac{2}{3}}{2-\dfrac{2}{3}}\)
\(=\dfrac{7}{8}+\dfrac{1}{4}\)
\(=\dfrac{7}{8}+\dfrac{2}{8}=\dfrac{9}{8}\)
A = \(2\sqrt{27}-3\sqrt{12}+\sqrt{98}-\sqrt{18}\)
A = \(2\sqrt{9.3}-3\sqrt{4.3}+\sqrt{2.49}-\sqrt{9.2}\)
A = \(6\sqrt{3}-6\sqrt{3}+7\sqrt{2}-3\sqrt{2}\)
A = \(4\sqrt{2}\)
Chúc bạn học tốt
\(B=\frac{9\sqrt{5}+3\sqrt{27}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}=\frac{9\sqrt{5}+9\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}=\frac{9\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}=9\)
\(C=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+4}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)
\(=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{4}+\sqrt{4}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)+\sqrt{2}.\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}=\sqrt{2}+1\)
mik chỉnh lại đề
\(D=\frac{3\sqrt{8}-2\sqrt{12}+\sqrt{20}}{3\sqrt{18}-2\sqrt{27}+\sqrt{45}}=\frac{6\sqrt{2}-4\sqrt{3}+2\sqrt{5}}{9\sqrt{2}-6\sqrt{3}+3\sqrt{5}}\)
\(=\frac{2\left(3\sqrt{2}-2\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)}{3\left(3\sqrt{2}-2\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)}=\frac{2}{3}\)
\(A=2\sqrt{5}-\sqrt{45}+2\sqrt{20}=2\sqrt{5}-\sqrt{3^2.5}+2\sqrt{2^2.5}=2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+4\sqrt{5}=3\sqrt{5}\)
\(B=\left(\sqrt{18}-\frac{1}{2}\cdot\sqrt{32}+12\sqrt{2}\right):\sqrt{2}=\left(3\sqrt{2}-\frac{1}{2}\cdot4\sqrt{2}+12\sqrt{2}\right):\sqrt{2}\)
\(=13\sqrt{2}:\sqrt{2}=13\)
\(C=\left(\sqrt{12}+2\sqrt{27}-3\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{3}=\left(2\sqrt{3}+6\sqrt{3}-3\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{3}=5\sqrt{3}\cdot\sqrt{3}=15\)
\(D=\sqrt{20}-\sqrt{45}+3\sqrt{18}+\sqrt{72}=2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+9\sqrt{2}+6\sqrt{2}=-\sqrt{5}+15\sqrt{2}\)
Ối giời! Bấm máy tính đi bn! Người ta sinh ra cái máy tính là để làm mấy việc này mà. :D
Thông Ngô lần sau đăng ít thôi bạn ơi, nhiều quá không ai làm đc đâu
\(E=2\sqrt{3}+3\sqrt{3^3}-\sqrt{100.3}\\ =2\sqrt{3}+9\sqrt{3}-10\sqrt{3}\\ =\left(2+9-10\right)\sqrt{3}=\sqrt{3}\)
\(F=\sqrt{3^2.2}+4\sqrt{18}=\sqrt{18}+4\sqrt{18}=\left(1+4\right)\sqrt{18}=5\sqrt{18}\)
\(G=2\sqrt{3}-4\sqrt{3^3}+5\sqrt{4^2.3}=2\sqrt{3}-12\sqrt{3}+20\sqrt{3}=\left(2-12+20\right)\sqrt{3}=10\sqrt{3}\)
\(H=\left(3\sqrt{25.2}-5\sqrt{9.2}+3\sqrt{2^3}\right)\sqrt{2}\\ =\left(15\sqrt{2}-15\sqrt{2}+6\sqrt{2}\right)\sqrt{2}\\ =6\sqrt{2}.\sqrt{2}=6\)
\(B=\sqrt{18-4\sqrt{15}-4\sqrt{3}+2\sqrt{5}}-\sqrt{13-4\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{12+5+1-4\sqrt{15}-4\sqrt{3}+2\sqrt{5}}-\sqrt{12+1-4\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1-2\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(2\sqrt{3}-1\right)^2}\)
\(=2\sqrt{3}-1-\sqrt{5}-2\sqrt{3}+1=-\sqrt{5}\)
Bạn ko nói rõ lớp mấy để đưa ra cách giải phù hợp.
1) Gọi chữ số hàng đơn vị là x (0 < x <9) => chữ số hàng chục là 3x
Số ban đầu có dạng 10.3x + x = 31x
Sau khi đổi chỗ số mới có dạng 10.x + 3x = 13x
Vì số mới nhỏ hơn số đã cho 18 nên có pt 31x - 13x = 18 <=> 18x = 18 => x = 1 (TMĐK)
Suy ra chữ số hàng chục là 3. Vậy số cần tìm là 31.
2) Tóm tắt thôi nhé.
Chữ số hàng chục là a, hàng đơn vị là b. => Số có dạng 10a + b và a+ b = 10
Số mới sau khi đổi chỗ là 10b + a
Giải hệ 2 pt: a + b = 10 và (10a + b) - (10b + a) = 36
được a = 7; b = 3. Vậy số cần tìm là 73.
3) Gọi a là số tự nhiên sau khi đã xóa đi 5. Số ban đầu là 10a + 5
xóa chữ số 5 thì số ấy giảm đi 1787 đơn vị nên ta có pt : 10a + 5 - 1787 = a
=> 9a = 1782 => a = 198 => Số ban đầu là 1985
a: \(=2\sqrt{x-3}+3\sqrt{x-3}-4\sqrt{x-3}+3-x\)
\(=\sqrt{x-3}+3-x\)
c: \(\Leftrightarrow7\sqrt{x-2}-2\sqrt{x-2}-3\sqrt{x-2}=18\)
=>2 căn x-2=18
=>x-2=81
=>x=83
1: Ta có: \(P=\dfrac{x-\sqrt{x}}{x-9}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-3-\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)
2)
a) Thay \(x=\dfrac{9}{4}\) vào P, ta được:
\(P=\left(\dfrac{3}{2}+2\right):\left(\dfrac{3}{2}+3\right)=\dfrac{7}{2}:\dfrac{11}{2}=\dfrac{7}{11}\)
b) Ta có: \(x=\sqrt{27+10\sqrt{2}}-\sqrt{18+8\sqrt{2}}\)
\(=5+\sqrt{2}-4-\sqrt{2}\)
=1
Thay x=1 vào P, ta được:
\(P=\dfrac{1+2}{1+3}=\dfrac{3}{4}\)
ta có :
\(2\sqrt{27}-3\sqrt{12}-4\sqrt{1,44}+\sqrt{98}-\sqrt{18}\)
\(=2.3\sqrt{3}-3.2\sqrt{3}-4.1,2+7\sqrt{2}-3\sqrt{2}\)
\(=4\sqrt{2}-4,8\)