K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

C

13 tháng 11 2021

C

17 tháng 12 2023

1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.

Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)

⇒ x:y = 2:5

→ N2O5

2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.

\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)

⇒ x:y = 1

→ FeO

3. CTHH cần tìm: RO2

Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)

⇒ MR = 28 (g/mol)

→ SiO2

 

 

8 tháng 9 2019

Đáp án A

Hướng dẫn  %R = 100% - %O = 100% - 74,07% = 25,93%

Hợp chất khí với Hidro là RH3 => b = 3

a + b = 8 => a = 5

Công thức Oxit cao nhất là R2O5

 = 2.MR =  <=> 2.M= 28 <=> MR = 14 => R là Nitơ

31 tháng 12 2020

B

BT
7 tháng 1 2021

a) 

R thuộc họ p và có 5 electron ở lớp ngoài cùng => R thuộc nhóm VA , trong hợp chất oxit cao nhất với oxi R có hóa trị V

=> CT : R2O5

b) 

%R = \(\dfrac{2R}{2R+16.5}\).100% = 43,66% => R = 31(g/mol)

=> R là photpho (P)

20 tháng 11 2019

1.

Đặt công thức oxit là A2On (với n = 1, 2, …, 7)

%mA =\(\frac{2A}{2A+16n}\).100% = 52,94%

→ 0,9412A = 8,4704n

→ A = 9n

Bài 2:

Công thức oxit cao nhất là R2On → %mR = \(\frac{2R}{2R+16n}\text{.100%}\)

Công thức hợp chất khí với H là RH8-n → %mR =\(\frac{R}{R+8-n}.100\%\)

Theo đề bài tỉ lệ thành phần phần trăm của R trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí với H là 0,5955 nên suy ra:\(\frac{\frac{2R}{2R+16n}}{\frac{R}{R+8-n}}=0,5955\)

\(\rightarrow\frac{2R\left(R+8-n\right)}{R\left(2R+16n\right)}=0,5955\)

\(\rightarrow\frac{2\left(R+8-n\right)}{\left(2R+16n\right)}=0,5955\)

\(\rightarrow0,809R=11,528n-16\rightarrow R=\frac{11,528n-16}{0,809}\)

Do R là phi kim nên n = 5, 6, 7 thay vào thấy với n = 7; R = 80 thỏa mãn

Vậy R là Brom (Br)

Bài 3 :

Đặt công thức 2 oxit trên là RxOy và RaOb

Ta có

\(\frac{Rx}{16y}=\frac{7}{12}\)\(\rightarrow\)Rx=\(\frac{28y}{3}\)⇒R=\(\frac{28y}{3x}\)=\(\frac{14}{3}.\frac{2y}{x}\) (với 2y/x là hóa trị của R)

Lập bảng biện luận hóa trị\(\rightarrow\) Với \(\frac{2y}{3}\)=3>R=14(R là Nito)

\(\frac{2y}{x}\)=3thì 2y=3x\(\rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)

Do đó CTHH RxOy là N2O3

RaOb \(\Leftrightarrow\)NaOb

R chiếm \(\frac{y}{11}\) mới đúng nhé

Ta có \(\frac{14a}{16b}\)=\(\frac{7}{4}\)\(\rightarrow\)56a=112b\(\rightarrow\frac{a}{b}=\frac{2}{1}\)

Do đó CTHH NaOb là N2O

Bài 4 :

2X+2H2O\(\rightarrow\)2XOH+H2

nH2=\(\frac{3,36}{22,4}\)=0,15(mol)

\(\rightarrow\)MX=\(\frac{8,5}{0,3}\)=28,333

\(\rightarrow\) 2 kim loại là Na và K

28 tháng 7 2021

Gọi CTHH của hợp chất là $RO$
Ta có : 

$\%O = \dfrac{16}{R + 16}.100\% = 20\%$
$\Rightarrow R = 64(Cu)$

Vậy CTHH là $CuO$

Nguyên tố R chiếm 53,33% có nghĩa là

\(\dfrac{2.16}{R+2.16}.100\%=53,333\%\\ \Rightarrow\dfrac{32}{32+R}=0\text{=> 32 = 17 , 0656 + 0 , 5333 R }\) 

\(\Rightarrow R=28\\ \Rightarrow R.là.Silic\left(Si\right)\)

3 tháng 1 2022

oke lắm em 

Công thức oxit cao nhất là RO2

Có \(\dfrac{32}{M_R+32}.100\%=53,3\%=>M_R=28\left(Si\right)\)

6 tháng 1 2022

GIÚP VỚI Ạ

 

15 tháng 10 2016

RH3 => a=3 => b=8-3=5

R2O5

%R2O5 = 80*100=(2R+80)*74,08 => R=14 =>R=Si