K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2019

Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện:

- Qua lời nói: "Tôi muốn sang nước họ, xem cách làm ăn của họ, học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình… Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi làm đầy tớ cho người ta… Đi ngay có được không, anh?"

- Qua cử chỉ: Xòe hai bàn tay ra để trả lời câu hỏi của anh Lê: Tiền đây chứ đâu?

- Qua hành động: Cho sách vào túi quần áo, khoác lên vai và đi ngay cùng anh Mai để nhận việc.

4 tháng 4 2019

Đáp án A

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠNHai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.Họ đi tiếp,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN

Hai người bạn cùng đi qua sa mạc. Trong chuyến đi, giữa hai người có xảy ra một cuộc tranh luận, và một người nổi nóng không kiềm chế được đã nặng lời miệt thị người kia. Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, chỉ viết lên cát: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã làm khác đi những gì tôi nghĩ”.

Họ đi tiếp, tìm thấy một ốc đảo, và quyết định đi bơi. Người bị miệt thị lúc nãy bây giờ bị đuối sức và chìm dần xuống. Người bạn kia đã tìm cách cứu anh. Khi đã lên bờ, anh lấy một miếng kim loại khắc trên đá: “Hôm nay người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”.

Người kia hỏi: “Tại sao khi tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây giờ anh lại khắc lên đá”?

Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không ai có thể xóa được những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người”.

Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân nghĩa lên đá.

(Hạt giống tâm hồn, tập 4, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2004)

Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị luận thể hiện ở những câu nào? Chỉ ra vai trò của các yếu tố ấy trong việc làm nổi bật nội dung của đoạn văn.

1
16 tháng 6 2017

Yếu tố nghị luận thể hiện trong câu:

    + Những điều viết trên cát sẽ nhanh chóng được xóa nhòa

   + Câu kết: “Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi ân nghĩa lên đá”

    + Các yếu tố đó sẽ làm cho văn bản thêm đặc sắc

Câu 4. Hình ảnh chú bé Lượm được khắc hoạ qua những phương diện nào? A. Diện mạo, suy nghĩ. B. Lời nói, trang phục, cử chỉ. C. Lời nói, cử chỉ, suy nghĩ. D. Lời nói, diện mạo. Câu 5. Chú bé Lượm hiện lên với những đặc điểm gì? A. Nhỏ nhắn, thông minh, hoạt bát, năng động. B. Nhỏ nhắn, thông minh, chăm chỉ học tập. C. Nhỏ nhắn, chăm chỉ học tập lao động, giúp đỡ những người xung...
Đọc tiếp

loading...

Câu 4. Hình ảnh chú bé Lượm được khắc hoạ qua những phương diện nào?

A. Diện mạo, suy nghĩ.

B. Lời nói, trang phục, cử chỉ.

C. Lời nói, cử chỉ, suy nghĩ.

D. Lời nói, diện mạo.

Câu 5. Chú bé Lượm hiện lên với những đặc điểm gì?

A. Nhỏ nhắn, thông minh, hoạt bát, năng động.

B. Nhỏ nhắn, thông minh, chăm chỉ học tập.

C. Nhỏ nhắn, chăm chỉ học tập lao động, giúp đỡ những người xung quanh.

D. Nhỏ nhắn, vui tươi, hồn nhiên, chân thật, đáng yêu; nhanh nhẹn, dũng cảm.

Câu 6. Câu thơ nào sau đây có cấu tạo đặc biệt?

A. Thôi rồi, Lượm ơi!

Chú đồng chí nhỏ

B. Như con chim chích

Nhảy trên đường vàng

C. Ra thế

Lượm ơi!...

Lượm ơi, còn không

D. Chú đồng chí nhỏ

Bỏ thư vào bao

Câu 7. Ý nghĩa của câu thơ có cấu tạo đặc biệt trong việc biểu hiện cảm xúc của tác giả là gì?

A. Tạo ra khoảng lặng giữa dòng thơ, diễn tả sự đau xót đột ngột như một tiếng nấc nghẹn ngào của nhà thơ.

B. Tạo ra khoảng trống giãn cách, diễn tả sự ngỡ ngàng của nhà thơ.

C. Tạo ra khoảng trống cho dễ đọc, diễn tả tâm trạng hồi hộp của nhà thơ.

D. Tạo ra khoảng trống cho bài thơ, dễ thể hiện tình cảm cảm xúc của nhà thơ.

2
CC
Cô Châu Hạnh
Giáo viên
21 tháng 12 2022

4B,5D,6C,7A

21 tháng 12 2022

4B,5D,6C,7A

21 tháng 1 2022

đáp án trong sách

21 tháng 1 2022

:)???

28 tháng 3 2022

TK : - Ngày 5/6/1911, Người ra đi tìm đường cứu nước. - Từ 1911 đến 1917: Người bôn ba qua nhiều nước trên thế giới. Qua đó, rút ra kết luận: ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị bóc lột nặng nề. - Từ cuối năm 1917, dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc về Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp, hoạt động trong phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào công nhân Pháp. -> Những nhận thức và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tuy mới bước đầu nhưng đã là điều kiện cần thiết để Người đến với Chủ nghĩa Mác – Lênin và con đường cách mạng đúng đắn ở giai đoạn sau.

28 tháng 3 2022

Tham khảo:

Câu 2: (gồm câu hỏi 1 ở câu 3)

- Sinh ra và lớn lên trong cảnh mất nước, được tiếp thu truyền thống yêu nước bất khuất từ gia đình, quê hương nên Nguyễn Tất Thành đã sớm có một lòng nồng nàn yêu nước, thương dân. Có ý chí đánh đuổi thực dân, giải phóng dân tộc.

- Phong trào cách mạng Việt Nam diễn ra mạnh mẽ nhưng đều thất bại cho thấy tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước của cách mạng Việt Nam. Hoàn cảnh đó đã thúc đẩy những người Việt Nam yêu nước tìm một con đường cứu nước mới, giải phóng dân tộc, trong đó có Nguyễn Tất Thành.

- Không tán thành quan điểm cứu nước của các bậc tiền bối đi trước. Người đã từng nhận xét rằng: con đường cứu nước của Phan Bội Châu là “đuổi hùm cửa trước, rước beo cửa sau”, còn Phan Châu Trinh chẳng khác nào “xin giặc rủ lòng thương”.

- Nguyễn Tất Thành muốn sang Phương Tây tìm hiểu các nước khác làm như thế nào rồi sẽ về giúp đồng bào mình và đích đến của Người là nước Pháp - kẻ thù của dân tộc mình và nơi có khẩu hiệu "Tự do - Bình đẳng - Bác ái".

=> Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước.


Câu 3: (Trl câu hỏi 2 ở câu 3)

- Người chọn cho mình con đường sang phương Tây, sang chính đất nước đang kìm hãm, đô hộ đất nước mình, nơi có nền kinh tế, khoa học - kĩ thuật phát triển, nơi có tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”

- Đó là một con đường đúng đắn, sáng suốt. Nó không mang tính chủ quan hay cải lương mà nó mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất.

21 tháng 12 2018

1. nguyễn tất thành muốn đi tìm đường cưu nước vì ko muốn nhân dân ta bị thực dân pháp đô hộ

2.nguyễn tất thành biểu hiện là đi ra nước ngoai tim đương cứu nước

3.chống giặc dốt nhân dân ta mở ra những lớp bình dân học vụ cho những người dân,chống giặc đói bac hồ đã lập ra chương chinh 10 ngày nhịn ă một bữa để ủng hộ nhà nghèo

4.Nước ta được sống trong hòa bình , nhân dân có quyền tự do hạnh phúc

5. thực dân pháp tấn công lên viết bắc để thu căn cứ đầu não của chúng ta

21 tháng 12 2018

1. Hãy nêu lý do vì sao Nguyễn Tất Thành muốn tim đường cứu nước

Trả lời:Vì Nguyễn Tất Thành sớm thấu hiểu tình cảnh đất nước và nỗi thống khổ của nhân dân, người  đã sớm có chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đông bào.

2.Quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành biểu hiện như thế nà?

Trả lời:Quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành biểu hiện người có một tinh thần yêu nước rất mảnh liệt

3.Sau cách mạng tháng 8 nhân dân ta đã làm gì để chống giặc dốt, giặc đói ?

Trả lời:Quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa mù chữ phát động khắp nơi...

4.Cuối bảng tuyêt ngôn độc lập Bác Hồ thay mặt nhân dân khẳng định điều gì?

Trả lời:"Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ây.

5.Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm mục đích gì?

Trả lời:Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm mục đích tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta

k nhé

26 tháng 4 2018

Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào thay thực dân Pháp. Nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh nổ ra liên tiếp nhưng đều thất bại. Đau xót trước cảnh mất nước, nhà tan; trước sự thất bại của các phong trào yêu nước đầu thế kỷ; sự đàn áp, bóc lột của thực dân Pháp đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới dân tộc.

* Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các vị tiền bối. Bởi vì:

- Nguyễn Tất Thành không nhất trí với những chủ trương, con đường cứu nước mà các bậc tiền bối đã lựa chọn. Nguyễn Tất Thành đã nhận xét về con đường của các bậc tiền bối đó.

- Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp chẳng khác gì “Đưa hổ cửa trước rước beo cửa sau”.

- Phan Châu Trinh đề nghị Pháp cải cách chẳng khác gì xin giặc rủ lòng thương.

Vì thế, năm 1911, Nguyễn Tất Thành quyêt chí đi sang phương Tây để tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.