Một loại xăng là hỗn hợp của các ankan có công thức phân tử là C 7 H 16 và C 8 H 18 . Để đốt cháy hoàn toàn 6,95 g xăng đó phải dùng vừa hết 17,08 lít O 2 (lấy ở đktc).
Xác định phần trăm về khối lượng của từng chất trong loại xăng đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Theo phương trình: Cứ (14n + 2) gam ankan tác dụng với mol O 2
Theo đẩu bài: Cứ 1,45 gam ankan tác dụng với mol O 2
2. CTCT:
CH3-CH2-CH2-CH3 (butan)
isobutan (2-metylpropan)
Giả sử trong 22,2 g hỗn hợp M có x mol C và y mol C n + 1 H 2 n + 4 :
(14n + 2)x + (14n + 16)y = 22,2 (1)
Số mol O 2 :
n O 2
⇒ (3n + 1)x + (3n + 4)y = 4,9 (2)
Nhân (2) với 14: (42n + 14)x + (42n + 56)y = 68,6 (2')
Nhân (1) với 3: (42n + 6)x + (42n + 48)y = 66,6 (1')
Lấy (2') trừ đi (1'): 8x + 8y = 2
x + y = 0,25
Biến đổi (2): 3n(x + y) + x + 4y = 4,9
Thay x + y = 0,25; 0,75n + 0,25 + 3y = 4,9
⇒ 3y = 4,65 - 0,75n
y = 1,55 - 0,25n
Vì 0 < y < 0,25 ⇒ 0 < 1,55 - 0,25n < 0,25
5,2 < n < 6,2
n = 6 ⇒ y = 1,55 - 0,25.6 = 5. 10 - 2
x = 0,25 - 5. 10 - 2 = 0,2
% về khối lượng C 6 H 14 trong hỗn hợp M:
% về khối lượng C 7 H 16
nBr2 phản ứng = 80.20% : 160 = 0,1 = nAnken
⇒ n Ankan = nAnken = 0,1
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2
mà Ankan và Anken đều có cùng số C
⇒ số C trong Ankan hoặc Anken là : 0,6 : 0,1 : 2 =3
Đáp án C.
Giả sử trong 6,72 lít A có x mol C n H 2 n + 2 y mol C m H 2 m - 2 .
Số mol O 2 :
⇒(3n + 1)x + (3m − 1)y = 2,5 (2)
Số mol C O 2 : nx + my = 0,8 (mol)
⇒ (3n + 1)x + (3m - 1)y = 2,5 (3)
Từ (2) và (3) tìm được x - y = 0,1 ;
Kết hợp với X + y = 0,3, ta có: x = 0,2 và y = 0,1 Thay các giá trị tìm được vào (3) ta có
0,2n + 0,1m = 0,8
⇒ 2n + m = 8.
Nếu n = 1 thì m = 6: Loại, vì C 6 H 10 không phải là chất khí ở đktc. Nếu n = 2 thì m = 4. Công thức hai chất là C 2 H 6 và C 4 H 6 .
Nếu n = 3 thì m = 2: Loại vì m > 3.
Trả lời: Hỗn hợp A chứa (66,67%) và C 4 H 6 (33,33%)
Số mol H 2 O = (n + 1)x + (m - 1)y = 0,9 (mol).
2. Khối lượng nước: p = 0,9.18 = 16,2 (g).
Đáp án B
nanken = nankan = nBr2 = 0,1 mol.
Số nguyên tử C của ankan và anken như nhau = nCO2 : nhh khí = 0,6 : 0,2 = 3 → C3H6 và C3H8
Đáp án C
nCO2 = nBaCO3 = 35,46/197 = 0,18 mol; nA= 2,58/51,6 = 0,05 mol
mH = 2,58 – 0,18.12 = 0,42 gam
=> nH2O = 0,21 mol; nankan = 0,21 – 0,18 = 0,03 mol => nxicloankan = 0,02 mol;
CTPT của ankan và xicloankan lần lượt là: CnH2n+2 và CmH2m
ta có: 0,02n + 0,03m = 0,18 => 2n + 3m = 18 => n = 3 và m = 4.
1. Trong dãy đồng đẳng của benzen, chỉ có C 6 H 6 và C 7 H 8 là không có đồng phân là hợp chất thơm.
A và B ở trong dãy đó và MA < MB vậy A là C 6 H 6 và B là C 7 H 8 .
Chất C cách chất A hai chất trong dãy đồng đẳng nghĩa là chất C phải hơn chất A ba nguyên tử cacbon. Công thức phân tử chất C là C 9 H 12 .
2. Giả sử trong 48,8 g hỗn hợp X có a mol A, b mol B và c mol C; ta có :
78a + 92b + 120c = 48,8 (1)
a = c (2)
C 6 H 6 + 7,5 O 2 → 6 C O 2 + 3 H 2 O
a 7.5a
C 7 H 8 + 9 O 2 → 7 C O 2 + 4 H 2 O
b 9b
C 9 H 12 + 12 O 2 → 9 C O 2 + 6 H 2 O
c 12c
7,5a + 9b + 12c
Giải hệ (1), (2), (3), tìm được a = c = 0,2 ; b = 0,1.
Từ đó tính được thành phần phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp X :
C 6 H 6 : 31,9%; C 7 H 8 : 18,9%; C 9 H 12 : 49,2%
Đặt lượng C 7 H 16 là x mol, lượng C 8 H 18 là y mol.
100x + 114y = 6,95 (1)
C 7 H 16 + 11 O 2 → 7 C O 2 + 8H2O
x mol 11x mol
2 C 8 H 18 + 25 O 2 → 16 C O 2 + 18 C O 2
y mol 12,5 y mol
11x + 12,5y = 0,7625 (2)
Từ (1) và (2), tìm được x = 0,0125; y = 0,05.
% về khối lượng của C 7 H 16 :
% về khối lượng của C 8 H 18 : 100% - 18% = 82,0%.