K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2017

Thực hiện theo quy tắc chia hai phân thức và rút gọn, ta tính được

a) − 4 3 y 2                   b)  1 4 ( a − 5 ) ( 3 a − 1 )

23 tháng 10 2023

a: \(\dfrac{6}{x^2+4x}+\dfrac{3}{2x+8}\)

\(=\dfrac{6}{x\left(x+4\right)}+\dfrac{3}{2\left(x+4\right)}\)

\(=\dfrac{12+3x}{2x\left(x+4\right)}=\dfrac{3\left(x+4\right)}{2x\left(x+4\right)}=\dfrac{3}{2x}\)

b: \(\dfrac{x+1}{2x-2}+\dfrac{x-1}{2x+2}+\dfrac{x^2}{1-x^2}\)

\(=\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{x-1}{2\left(x+1\right)}-\dfrac{x^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2+\left(x-1\right)^2-2x^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+1+x^2-2x+1-2x^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2-1}\)

c: \(\dfrac{1}{x^2+xy}+\dfrac{2}{y^2-x^2}+\dfrac{1}{xy-x^2}\)

\(=\dfrac{1}{x\left(x+y\right)}-\dfrac{2}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}-\dfrac{1}{x\left(x-y\right)}\)

\(=\dfrac{x-y-2x-x-y}{x\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\dfrac{-2x-2y}{x\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\)

\(=-\dfrac{2}{x\left(x-y\right)}\)

10 tháng 9 2021

\(a,=12x^3y-4x^2y^2+3xy^3\\ b,=x^3+3x^2-5x+3x^2+9x-15-x^3-4x^2+4x\\ =2x^2+8x-15\)

b: Ta có: \(\left(x+3\right)\left(x^2+3x-5\right)-x\left(x-2\right)^2\)

\(=x^3+3x^2-5x+3x^2+9x-15-x^3+4x^2-4x\)

\(=10x^2-15\)

a: \(=\dfrac{3b+4a}{6ab}\)

b: \(=\dfrac{x^2-2x+1-x^2-2x-1}{x^2-1}=\dfrac{-4x}{x^2-1}\)

c: \(=\dfrac{xz+yz-xy-xz}{xyz}=\dfrac{yz-xy}{xyz}=\dfrac{z-x}{xz}\)

d: \(=\dfrac{2x+6-12}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2}{x+3}\)

e: \(=\dfrac{x-2+2}{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{x}{\left(x-2\right)^2}\)

a: =0+5=5

b: =10/1=10

6 tháng 6 2018

a) Chú ý: (x – 2)(x + 2) = x 2  – 4.

Khai triển M =  x 3  –  x 2  – 4x + 4 – ( x 3  – 9 x 2  + 27x – 27).

Rút gọn M = 8x2 + 31x + 31.

b) Đặt (xy – 2) làm nhân tử chung.

Rút gọn N = xy – 2.

3 tháng 1 2021

1.

\(\sqrt{50}-3\sqrt{8}+\sqrt{32}=5\sqrt{2}-6\sqrt{2}+4\sqrt{2}=3\sqrt{2}\)

2. 

a, ĐK: \(x\in R\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

b, ĐK: \(x\ge3\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}=0\\\sqrt{x}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(tm\right)\\x=1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

19 tháng 12 2021

b: \(=\dfrac{x^3+6x^2-25}{x\left(x+5\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{x+5}{x\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{x^3+6x^2-25+x^2+10x+25}{x\left(x+5\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x^3+7x^2+10x}{x\left(x+5\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{x+2}{x-2}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60. 

Thừa số phụ:

60:12 =5; 60:15=4

Ta được:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)

\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)

 b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252. 

Thừa số phụ:

252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21

Ta được:

\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)

\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)

\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)

2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:

\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)

 b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:

\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).