Khổ thơ sau đây có bao nhiêu từ viết sai chính tả?
"Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm sem
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng rệt nghìn bài thơ."
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đoạn thơ được trích từ: Bài thơ Hắc Hải của Nguyễn Đình Thi
2. NDC: Cho thấy sự khéo léo, chăm chỉ của người dân.
3. Đặt câu: Quê hương em rất đẹp, những mái nhà lấp ló sau rặng tre
4.
Em tham khảo:
Từ thuở xa xưa thanh niên Việt Nam đã ý thức được vai trò và trách nhiệm của mình đối với đất nước. Trong thời chiến họ luôn là lực lượng tiên phong trong các phong trào đánh giặc cứu nước, luôn là lực lượng nòng cốt của cách mạng, xả thân vì tổ quốc mà không tiếc thời tuổi trẻ. Vậy chúng ta những thanh niên may mắn được sinh ra trong thời bình, chúng là phải có trách nhiệm như thế nào để gìn giữ và bảo vệ tổ quốc, bảo vệ thành quả cách mạng đã được đổi bằng xương máu của biết bao thế hệ đi trước, phải làm gì để xứng đáng hưởng được những thành quả ngày hôm nay. Mỗi chúng ta phải xác định cho mình một lí tưởng sống cao đẹp, phải có ước mơ và hoạch định ra cho mình một kế hoạch cụ thể, phải rèn đức luyện tài, phải hiểu được vai trò đất nước đối với chúng ta, có như vậy chúng ta mới xác định được đúng đắn nhiệm vụ của mình đối với đất nước. Chúng ta ra sức học tập cũng là đang thực hiện nhiệm của của mình với đất nước, nó không phải là một cái gì đó sâu xa như các bạn nghĩ nó chỉ đơn giản là làm tốt bổn phận của mình để phấn đấu trở thành một công dân tốt góp phần xây dựng một đất nước giàu đẹp vững mạnh. Như vậy trách nhiệm của thanh niên ở thời chiến hay thời bình đều do ý thức mỗi con người tuy nhiên nó lại được thực hiện bằng nhiều cách khác nhau.
Đoạn trích trên là lời ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước và con người Việt Nam. Ngay từ câu thơ đầu tiên đã là lời giới thiệu đầy tự hào "Việt Nam đất nắng chan hòa/ Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh". Đất trời ưu ái cho Việt Nam chúng ta những điều kiện thuận lợi để có những sản vật quý giá. Quanh năm bốn mùa đều có những thức quà độc đáo từ thiên nhiên để thưởng thức. Sau đó tác giả tiếp tục giới thiệu về con người Việt Nam "Mắt đen cô gái long lanh..." và "Tay người như có phép tiên/ Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ. Nhà thơ đã khéo léo kết hợp biện pháp so sánh và nhân hóa để làm nổi bật hình ảnh con người đất Việt. Nghệ thuật so sánh cho ta thấy sức lao động kì diệu của nhân dân ta có thể làm ra tất cả mọi thứ. Thi sĩ chọn hình ảnh tre - biểu tượng cho con người Việt Nam để sử dụng phép nhân hóa "dệt nghìn bài thơ". Qua đó để nói lên sự phong phú trong đời sống tinh thần, tình cảm của người dân Việt Nam. Bài thơ là lợi ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, con người, phong tục văn hóa của đất nước. Con người điểm tô cho vẻ đẹp của đất nước nên mỗi người phải có ý thức tự phát triển bản thân, xây dựng đất nước giàu đẹp và phát triển.
Các từ láy trong đoạn trên là: long lanh, lạ lùng. Cả hai đều là từ láy bộ phận.
Bạn tham khảo nhé!
Trong hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng phép so sáng vào câu thơ "Tay người như có phép tiên" với mục đích muốn so sánh đôi tay của người Việt Nam giống như có phép tiên để nói lên niềm tự hào về vẻ đẹp cũng như tài năng của con người Việt Nam trong lao động. Con người Việt Nam không chỉ cần cù, chăm chỉ mà còn rất tình nghĩa, khéo léo và tài hoa đã tạo nên sự tươi đẹp, trù phú biết bao cho đất nước. Biện pháp so sánh được dùng trong câu thơ đã làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm, làm nổi bật được ý nghĩa, và ngụ ý của tác giả muốn truyền tải đến người đọc.
2
sem -> xem
rệt ->dệt