Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) H2(k) + CuO(r) ;
(2) C (r) + KClO3;
(3) Fe (r) + O2 (r)
(4) Mg(r) + SO2(k);
(5) Cl2 (k) + O2(k);
(6) K2O ( r ) + CO2(k)
Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
(1) H2 + CuO → H2O + Cu
(2) 3C + 2KClO3 → 3CO2 + 2KCl
(3) 3Fe + 2O2 → Fe3O4
(4) 2Mg + SO2 → 2MgO + S
(6) K2O + CO2 → K2CO3
Đáp án D
(1) H2 + CuO → H2O + Cu
(2) 3C + 2KClO3 → 3CO2 + 2KCl
(3) 3Fe + 2O2 → Fe3O4
(4) 2Mg + SO2 → 2MgO + S
(6) K2O + CO2 → K2CO3
Đáp án B
Nung nóng từng cặp chất trên trong bình kín, các trường hợp xảy ra sự oxi hóa kim loại (kim loại là chất khử - số oxi hóa tăng) bao gồm: (1) Mg và N2; (4) Fe và Cu(NO3)2 (rắn);
Đáp án A
Ta có nH2 = nO = 0,2
⇒ nH2/X = 0,4 mol
⇒ nN2 = 0,1 mol.
Đáp án C
Đặt số mol N2 , H2 ban đầu lần lượt là a, b mol. Ta có a+b= 0,5 (*1)
N2+ 3H2 ⇌ 2NH3 (1)
Ban đầu: a b mol
Phản ứng: x 3x 2x mol
Sau pứ: (a-x) (b-3x) 2x mol
1/2 hỗn hợp Y chứa (a-x)/2 mol N2, (b-3x)/2 mol H2, x mol NH3
Cho 1/2 hỗn hợp Y đi qua ống sứ đựng CuO dư, nung nóng
Khối lượng chất rắn trong ống giảm chính là khối lượng oxi trong oxit bị tách ra → mO tách= 3,2 gam
Theo PT (2), (3):
nO(tách)= nH2O= 3x/2+ (b-3x)/2= b/2 mol = 3,2/16
→ b=0,4 mol. Từ (*1) ta có a= 0,1 mol
Tỉ khối hơi của X so với H2 là: 7,2/2= 3,6
Đáp án B
Số thí nghiệm có thể xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là : (1), (3), (4), (5)
Đáp án D
Hướng dẫn