K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mọi người ơi trả lời giúp Icecy với ạ                                                            KỈ VẬT      Hôm đó là ngày sinh nhật ba. Sau bữa cơm chiều, cả nhà quây quần bên bàn nước. Tôi trịnh trọng đưa cho ba chiếc hộp màu hồng có gắn nơ lụa:-         Thưa ba, con xin tặng ba một món quà!Ba nhận chiếc hộp và ôm tôi vào lòng cười rạng rỡ. Tôi đỏ mặt trong khi ba cẩnthận  mở cái hộp. Chợt  ba sững sờ...
Đọc tiếp

mọi người ơi trả lời giúp Icecy với ạ 

                                                           KỈ VẬT

      Hôm đó là ngày sinh nhật ba. Sau bữa cơm chiều, cả nhà quây quần bên bàn nước. Tôi trịnh trọng đưa cho ba chiếc hộp màu hồng có gắn nơ lụa:

-         Thưa ba, con xin tặng ba một món quà!

Ba nhận chiếc hộp và ôm tôi vào lòng cười rạng rỡ. Tôi đỏ mặt trong khi ba cẩn

thận  mở cái hộp. Chợt  ba sững sờ ngạc nhiên: “Ơ! Một chiếc ví!”.

Ba tôi lật đi lật lại chiếc ví màu xanh “cô ban”, nét mặt trở nên khắc khổ, mắt

nhìn về một nơi xa  xăm nào đó.

-         Là vì con thấy chiếc ví của ba đã cũ nên … - Tôi ngập ngừng.

-         Hai mẹ con biết đấy, chiếc ví này tuy đã cũ nhưng ba đã giữ hơn mười năm

nay rồi.

      Giọng ba kể vẻ buồn buồn.

      Chiến tranh xảy ra giữa lúc tiết xuân còn se lạnh, đơn vị của ba hành quân cấp tốc lên biên giới, trên đầu là đạn pháo giặc rít u …u… Bỗng có một tiếng “chíu” rít qua, ba chỉ kịp nhớ có người đã đẩy mình vào hầm rồi nằm đè lên mình. Sau khi gượng dậy, ba mới nhận ra đó là Niên- người lính liên lạc, lúc này đã bê bết máu.

-         Trung .. đoàn… trưởng…cầm giúp em chiếc ví.

Niên thều thào trong bàn tay đang run lên của đồng đội.

Ít lâu sau, trong một trận đánh khác, cũng chính chiếc ví ấy nằm trong túi áo

ngực đã đỡ một viên đạn cho ba.

-         Thế đấy! Chuyện gì cũng có nguyên cớ của nó. Bây giờ hai mẹ con hiểu rồi

chứ. Ba nguyện sẽ giữ gìn chiếc ví này như một báu vật.

                                                                             Theo Đoàn Ngọc Minh

                   CẢM THỤ VĂN HỌC

      Người cha trong câu chuyện nguyện giữ gìn chiếc ví của người đồng đội như một báu vật. Điều đó gợi cho em những suy nghĩ gì?

1
12 tháng 11 2021

gợi cho chúng ta suy nghĩ rằng người cha coi nó là ân nhân của mik

8 tháng 9 2019

Lời giải:

Bộ phận chỉ thời gian là : Buổi tối

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người  phục vụ…” (Ngữ văn 7 – Tập 2, trang 53 NXB Giáo dục) Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2: Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng chủ yếu phép lập luận nào? Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như  thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” . Câu 4: Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…” Câu 5: Tình bày nội dung và nghệ thuật của văn bản trên.

1
19 tháng 2 2022

1. Đoạn trích từ văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ'' của Phạm Văn Đồng. 

2. Phép lập luận chứng minh. 

3. “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như  thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” 

Tác dụng: Phép liệt kê giúp cho người đọc thấy rõ nếp sống giản dị của Bác được thể hiện trong nhiều khía cạnh của cuộc sống. 

Em tham khảo:

4.

Trạng ngữ: Ở việc làm nhỏ đó

Chủ ngữ: chúng ta 

Vị ngữ: càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ''

5.

Nội dung:

Qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, chúng ta hiểu rằng: cùng với nhiều phẩm chất cao quý khác, giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, Bác Hồ cũng giản dị trong lời nói và bài viết. Ở Bác Hồ, đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.

Ở bài văn này, tác giả không chỉ trình bày những điều mình biết về Bác Hồ mà còn biểu hiện biết bao tình cảm kính yêu, trân trọng Bác, những bài học đạo đức cao đẹp mà mình đã tiếp nhận từ tấm gương sáng ngời Hồ Chí Minh.

Nghệ thuật:

Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục.

Lập luận theo trình tự hợp lí.

Hệ thống luận cứ đầy đủ, xác đáng, chặt chẽ

Bình luận sâu sắc, chưa đựng tình cảm của người viết

Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc – hiểu

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người  phục vụ…”

                                                            (Ngữ văn 7 – Tập 2, trang 53 NXB Giáo dục)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng chủ yếu phép lập luận nào?

Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như  thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” .

Câu 4: Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”

 Câu 5: Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

Phần II: Tập làm văn

Câu 1 : Qua văn bản chứa đoạn văn trên, em hiểu gì về đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong đời sống. Hãy trình bày thành một đoạn văn.

1
15 tháng 3 2022

Câu 1 : Trích từ văn bản : Đức tính giản dị của Bác Hồ

`-` Tác giả : Phạm Văn Đồng

Câu 2 : phép lập luận chứng minh.

Câu 3 : Phép liệt kê : bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống

Tác dụng : liệt kê được những việc làm trong từng hành động của Bác để chứng minh cho sự giản dị của Người.

Câu 4 : Phân tích :

`-` TN : Ở việc làm nhỏ đó

`-` CN : chúng ta

`-` VN : càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ

`-` Trong VN có một cụm C - V là :

`+` CN : Bác

`+` VN : quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ

Câu 5 : Nội dung : Cho ta thấy được sự giản dị của Bác qua lối sống của Người.

Phần II.

1, Tham khảo
 Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội, không xa hoa, lãng phí; không cầu kì, kiểu cách. Lối sống giản dị, không cầu kì vật chất, không xa hoa lãng phí khẳng định những phẩm chất tốt đẹp cần có ở mỗi con người. Người có lối sống giản dị luôn biết quý trọng của cải vật chất, sức lao động của con người, không cầu kì hình thức, biết tu dưỡng nhân cách, đạo đức, tâm hồn trong sạch, thanh cao, dễ nhận được sự cảm thông và yêu mến của mọi người. Con người hạnh phúc bởi biết làm việc và trở nen giàu hơn bởi biết tiết kiệm và giản dị trong lối sống. Người không biết giản dị, hay khoe mẽ quá mức, phung phí tiền bạc của cải không những không được người khác kính trọng, tin tưởng mà bản thân cũng sẽ thất bại trong cuộc sống. Càng ham mê vật chất càng trở nên đau khổ và nhận lấy thất bại lớn. Mỗi học sinh cần phải rèn luyện cho mình tính giản dị. Giản dị trong học tập, trong cách giao tiếp, cách sống để hoàn thiện nhân cách, tiết kiệm của cải, trở thành người hữu ích, mai này đem sức mình xây sựng quê hương, đất nước.

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: (2 điểm)Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: (2 điểm)

Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!

a. Xác định thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn văn.

b. Trong đoạn văn, tác giả đã nêu ra luận điểm nào? Câu văn nào nêu luận điểm ấy?

c. Để chứng minh cho luận điểm nêu ra, tác giả đã sử dụng những dẫn chứng nào? Nhận xét về những dẫn chứng ấy.

d. Các câu văn “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ” và “một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!” được dùng để làm gì?

1
8 tháng 3 2022

THAM KHẢO : hoidap247# tranphuongnam080879

Câu 1:

- Tác phẩm: Đức tính giản dị của Bác Hồ

- Tác giả: Phạm Văn Đồng

Câu 2:

- PTBĐ chính: nghị luận

Câu 3:

- Nội dung chính: chứng minh và biểu hiện về sự giản dị của Bác trong bữa cơm, cái nhà, việc làm

Câu 4:

* Bộ phận liệt kê là: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống

→ Tác dụng: làm rõ và tăng sự sinh động cho sự diễn đạt về những thứ giản đơn quanh cuộc sống Bác

Câu 5:

* CỤM C-V mở rộng là:

- Bác // quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục

  Cn                                           Vn

vụ.

8 tháng 3 2022

hình như sai đề -_-

14 tháng 5 2021

Giản dị là một đức tính tốt và mỗi người chúng ta cần có. Trong cuộc sống thì mỗi người sẽ  có những tính cách, lối sống của riêng mình. Có người ưa sự giàu sang, sang trọng, thích lộng lẫy nổi bật. Tuy vậy vẫn có những người chọn cho mình một lối sống giản dị bình thường. Và đức tính giản dị dù trong thời kì lịch sử giai đoạn nào của xã hội đều được con người đề cao và trân trọng. Giản dị được xem là một đức tính cao đẹp mà con người cần phải tôi luyện rèn giũa trong cuộc sống. Nhưng các bạn đừng nhầm lẫn sự giản dị với tiết kiệm, sự keo kịt, bủn xỉn. Giản dị là không cần quá khoang trương, từ trong cách ăn mặc, nói năng đến những giao tiếp bên ngoài với mọi người. Với người học sinh, việc luyện rèn lối sống giản dị rất quan trọng bởi từ đây chúng sẽ trở thành lối sống suốt đời thành nhân cách của con người. Vì vậy mỗi người học sinh phải ý thức sâu sắc việc rèn luyện này. Còn là học sinh chưa làm ra tiền, còn phải xin bố mẹ, chúng ta nên chi tiêu tiết kiệm, chỉ dùng tiền vào những việc cần thiết; trang phục, ăn uống phải đúng nơi, đúng lúc.

14 tháng 5 2021

Giản dị là một đức tính tốt và mỗi người chúng ta cần có. Trong cuộc sống thì mỗi người sẽ  có những tính cách, lối sống của riêng mình. Có người ưa sự giàu sang, sang trọng, thích lộng lẫy nổi bật. Tuy vậy vẫn có những người chọn cho mình một lối sống giản dị bình thường. Và đức tính giản dị dù trong thời kì lịch sử giai đoạn nào của xã hội đều được con người đề cao và trân trọng. Giản dị được xem là một đức tính cao đẹp mà con người cần phải tôi luyện rèn giũa trong cuộc sống. Nhưng các bạn đừng nhầm lẫn sự giản dị với tiết kiệm, sự keo kịt, bủn xỉn. Giản dị là không cần quá khoang trương, từ trong cách ăn mặc, nói năng đến những giao tiếp bên ngoài với mọi người. Với người học sinh, việc luyện rèn lối sống giản dị rất quan trọng bởi từ đây chúng sẽ trở thành lối sống suốt đời thành nhân cách của con người. Vì vậy mỗi người học sinh phải ý thức sâu sắc việc rèn luyện này. Còn là học sinh chưa làm ra tiền, còn phải xin bố mẹ, chúng ta nên chi tiêu tiết kiệm, chỉ dùng tiền vào những việc cần thiết; trang phục, ăn uống phải đúng nơi, đúng lúc.

Câu 1 (4,0 điểm). Em hãy đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:“...Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta...
Đọc tiếp

Câu 1 (4,0 điểm). Em hãy đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

“...Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!...”

a. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác? (0,5đ)

b. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? (0,5đ)

c. Ghi lại câu văn được coi là luận điểm bao trùm ý của cả đoạn văn trên? (0,5đ):

d. Từ việc hiểu nội dung đoạn trích trên, em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 câu) nêu những việc mà bản thân đã làm để hưởng ứng phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh? (2,0)

e. Hãy kể tên một tác phẩm khác đã học trong chương trình Ngữ văn THCS cũng viết về hình ảnh Bác? Nêu rõ tên tác giả? (0,5đ)

Câu 2 (2,0 điểm): Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn được sử dụng trong đoạn trích sau. Vì sao nhân vật người ông có thể sử dụng câu rút gọn nhưng người cháu thì không?

“- A! Đào phai, đào phai!

- Ừ! Đây là cành đào rừng đấy. Chắc là được người Sa Pa chở về. Cháu thích nhà mình chơi Tết bằng cành này không?

- Mình trưng Tết bằng cành đào lùm xùm này ấy ạ?

- Sẽ rất độc đáo đấy. Không có người tỉa lá, tạo thế, đào rừng có vẻ đẹp tự nhiên, hoang sơ, khác hẳn đào vườn. Hoa nó nhạt màu nhưng tươi lâu. Ông cháu mình sẽ chọn cành này nhé, để tạo một sự khác biệt cho ngày Tết năm nay.

- Vâng ạ. Nó có đắt không ông?

- Chắc hơn đào vườn một chút thôi. Đừng lo!

1

Câu 1:

a. - Tác phẩm: "Đức tính giản dị của Bác Hồ".

    - Tác giả: Phạm Văn Đồng.

b. - Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.

c. - Luận điểm của đoạn văn: Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. 

d. (bn tự viết).

e. -  Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà, Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ.

 

 

1. Đọc thầm bài văn sau:Mừng sinh nhật bàNhân dịp sinh nhật bà nội, chúng tôi quyết định tự tay tổ chức một bữa tiệc để chúc thọ bà. Chúng tôi có bảy đứa trẻ, đều là cháu nội, cháu ngoại của bà. Chị Vy lớn nhất mười ba tuổi, bé nhất là em Sơn sáu tuổi. Vậy là mỗi năm có bảy ngày sinh nhật, nhiều năm rồi, năm nào bà cũng làm cho chúng tôi bảy bữa tiệc sinh nhật thật rôm...
Đọc tiếp

1. Đọc thầm bài văn sau:

Mừng sinh nhật bà

Nhân dịp sinh nhật bà nội, chúng tôi quyết định tự tay tổ chức một bữa tiệc để chúc thọ bà. Chúng tôi có bảy đứa trẻ, đều là cháu nội, cháu ngoại của bà. Chị Vy lớn nhất mười ba tuổi, bé nhất là em Sơn sáu tuổi. Vậy là mỗi năm có bảy ngày sinh nhật, nhiều năm rồi, năm nào bà cũng làm cho chúng tôi bảy bữa tiệc sinh nhật thật rôm rả.

Năm nay bà đã sáu mươi lăm tuổi, thế mà chưa bao giờ có ai tổ chức tiệc mừng sinh nhật cho bà. Ngày sinh nhật hằng năm của bà, con cháu chỉ về thăm bà một lát, tặng bà vài thứ quà nhỏ rồi lại vội vã đi. Nhưng bà chẳng bao giờ buồn vì điều ấy.

Năm nay chị em tôi đã lớn cả, chúng tôi họp một buổi bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật bà và sáng kiến hay này được bố mẹ của chúng tôi ủng hộ. Bố mẹ nhà nào cũng cho chúng tôi tiền để thực hiện kế hoạch. Chúng tôi cử em Chíp đi mua thiệp mời. Chị Linh học lớp sáu, chữ đẹp nhất nhà được cử viết thiệp mời. Chị Vy thì giở sách nấu ăn ra xem cách làm món bún chả. Sau đó, chúng tôi lấy cớ để bà ra ngoài một ngày sao cho khi về, bà sẽ thấy bất ngờ. Chúng tôi cùng đi chợ và cùng làm. Thế nhưng mọi chuyện xem ra không đơn giản. Mọi thứ cứ rối tung hết cả lên: Chị Vy thì quên ướp thịt bằng gia vị cho thơm, em Chíp thì khóc nhè vì quên thái dưa chuột để ăn ghém, em Hoa pha nước chấm hơi mặn .... Một lát sau, bà về và hỏi: “Ôi các cháu làm xong hết rồi à? Còn gì nữa không cho bà làm với?”. Thú thực lúc đó chị em tôi hơi bối rối và xấu hổ. Chỉ một lúc thôi, nhờ bàn tay bà mà mọi chuyện đâu đã vào đó. Bữa tiệc sinh nhật hôm đó bà đã rất vui. Còn mấy chị em chúng tôi đều thấy mình đã lớn thêm.

Theo Cù Thị Phương Dung

2. Trả lời câu hỏi: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất hoặc điền vào chỗ chấm trong các câu sau:

Câu 1: Mỗi năm bà nội của mấy chị em tổ chức mấy bữa sinh nhật cho các cháu?

A. 7 bữa tiệc

B. 6 bữa tiệc

C. 5 bữa tiệc

D. 4 bữa tiệc

Câu 2: Vì sao năm nay mấy chị em lại muốn tổ chức sinh nhật cho bà?

A. Vì mấy chị em biết bà buồn vào ngày sinh nhật.

B. Vì từ trước tới giờ chưa ai biết sinh nhật bà.

C. Vì năm nay các bố mẹ của mấy chị em vắng nhà.

D. Vì năm nay mấy chị em đã lớn và muốn làm một việc để bà vui.

Câu 3: Bố mẹ của mấy chị em đã làm gì để ủng hộ việc tổ chức sinh nhật cho bà?

A. Chỉ cho mấy chị em các việc cần chuẩn bị cho bữa tiệc.

B. Cho mấy chị em tiền để mua những thứ cần thiết cho tiệc sinh nhật.

C. Viết thiếp mời giúp chị em.

D. Làm giúp mấy chị em món bún chả.

Câu 4: Vì sao bữa tiệc sinh nhật hôm đó rất vui?

A. Vì hôm đó bà rất vui.

B. Vì hôm đó các cháu rất vui.

C. Vì hôm đó các bố mẹ rất vui.

D. Vì hôm đó cả nhà cùng vui.

Câu 5: Vì sao mấy chị em cảm thấy mình lớn thêm?

A. Vì mấy chị em biết làm món bún chả.

B. Vì mấy chị em đã biết tự tổ chức bữa tiệc sinh nhật.

C. Vì mấy chị em đã biết quan tâm đến bà và làm cho bà vui.

D. Vì mấy chị em đã biết làm việc giúp bà.

Câu 6: Qua bài văn trên, em hiểu thêm được điều gì?

.......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Câu 7: Năm nay chị em tôi đã lớn cả, chúng tôi họp một buổi bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật cho bà. Từ “bàn” trong câu trên thuộc từ loại là:

A. Danh từ

B. Động từ

C. Tính từ

D. Quan hệ từ

Câu 8: Ngày sinh nhật hằng năm của bà, con cháu chỉ về thăm bà một lát, tặng bà vài thứ quà nhỏ rồi lại vội vã đi. Nhưng bà chẳng bao giờ buồn về điều ấy.

Hãy chuyển hai câu trên thành một câu ghép?

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

Câu 9: Tìm từ ngữ được lặp lại trong đoạn 1 của bài văn?

..........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

Câu 10: Năm nay, chị em tôi lớn cả, chúng tôi họp để bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật bà. Hãy xác định trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên?

............................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

4
12 tháng 5 2019

Câu 1: A. 7 bữa tiệc

Câu 2: D. Vì mấy năm nay chị em đã lớn và đều muốn làm một việc cho bà vui

Câu 3: B. Cho mấy chị em tiền để mua những thứ cần thiết cho tiệc sinh nhật.

Câu 4: D. Vì hôm đó cả nhà cùng vui

Câu 5: C. Vì mấy chị em đã biết quan tâm đến bà và làm cho bà vui

Câu 6: Qua bài văn trên, em hiểu thêm được phải biết quan tâm đến người già trong gia đình

Câu 7: B. Động từ

9 tháng 5 2021

A, D, B, D, C

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới: “Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo, gọi bối rối: - Mợi ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!.. Nếu người quay lại ấy là một người khác thì thật là một trò cười túc bụng cho lũ bạn tôi chúng nó khua quốc ính ỏi và nô đùa ầm ï trên hè. Và cái lầm đó không...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới: “Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo, gọi bối rối: - Mợi ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!.. Nếu người quay lại ấy là một người khác thì thật là một trò cười túc bụng cho lũ bạn tôi chúng nó khua quốc ính ỏi và nô đùa ầm ï trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi then mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốtchảy _ dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nút của người bộ hành gục gã giữa ‹ sa mạc. “ Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào, của ai? Nêu chủ đề của văn bản đó ? Câu 2: Các phần trong văn bản được sắp xếp theo trình tự nào? Hãy chỉ rõ. Câu 3: Cảm nhận cái hay của câu văn in đậm trên ?

0
Giúp em 3 câu này với mọi người ơi em cảm ơn ạ đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.. Lúc nhỏ, gia đình rất nghèo, cơm không đủ ăn, bữa ăn mẹ thường san phần cơm từ bát của mình cho con, mà nói: “Con ăn đi giúp mẹ, mẹ không đói”.Lúc con đang tuổi lớn, ngày nghỉ mẹ thường vất vả đi ra tận vùng sông nước nông thôn tìm mua cá tươi về cho con tẩm bổ. Cá rất ngon và tươi, lúc...
Đọc tiếp

Giúp em 3 câu này với mọi người ơi em cảm ơn ạ đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.. Lúc nhỏ, gia đình rất nghèo, cơm không đủ ăn, bữa ăn mẹ thường san phần cơm từ bát của mình cho con, mà nói: “Con ăn đi giúp mẹ, mẹ không đói”.Lúc con đang tuổi lớn, ngày nghỉ mẹ thường vất vả đi ra tận vùng sông nước nông thôn tìm mua cá tươi về cho con tẩm bổ. Cá rất ngon và tươi, lúc con ăn cá, mẹ chỉ chấm đũa khảy chút thịt bám vào xương đầu cá để ăn, con trai nhìn thấy thương mẹ, liền gắp cá từ bát mình vào bát mẹ, mời mẹ ăn. Mẹ không ăn, mẹ lại dùng đũa gắp cá trở lại bát con, mẹ nói: “Con à, con ăn đi, mẹ đâu thích ăn cá”.Lên trung học cơ sở, để có đủ tiền cho các con đóng học phí mẹ phải nhận thêm công việc may vá để trang trải cuộc sống gia đình. Một ngày mùa đông, con trai giật mình lúc nửa đêm, thấy mẹ vẫn ngồi căng người nơi ngọn đèn dầu, con trai gọi: “Mẹ ơi ngủ đi, sớm mai mẹ còn phải đi làm mà”. Mẹ chỉ cười: “Con à, con ngủ đi, mẹ không buồn ngủ”. a) phương thức biểu đạt là gì , chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích? b) nêu nội dung chính của đoạn trích? c) những câu nói của người mẹ đã vi phạm phương châm hội thoại nào ? Sự vi phạm ấy cho thấy điều gì?

1
19 tháng 12 2021

đọc ko hỉu gì lun