K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

Đáp án: A.

Dựa vào biểu đồ nhận thấy, Sông Hồng nhiều nước quanh năm. Sông Đà Rằng mùa khô ít nước. Cả 2 sông đều có một mùa lũ và một mùa cạn, mùa lũ trên sông Hồng vào mùa hạ, mùa lũ trên sông Đà Rằng vào thu - đông.

14 tháng 8 2023

Tham khảo
loading...

27 tháng 12 2022

mùa lũ

2 tháng 8 2018

- Vẽ biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8

- Tính theo thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo tiêu vượt khó giá trị trung bình tháng:

   + Lượng mưa trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 153mm; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 186 mm.

   + Lưu lượng dòng chảy trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 3632m3/s; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 61,7 m3/s.

 Bảng các tháng mùa mưa, mùa lũ trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây) và trên lưu vực sông Giang (Trạm Đồng Tâm):

Để học tốt Địa Lý 8 | Giải bài tập Địa Lý 8

Ghi chú:

 

X: Tháng mùa mưa.

 

xx. Tháng có mưa nhiều nhất.

 

+: Tháng có lũ.

 

++: Tháng có lũ cao nhất.

 

- Nhận xét mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung:

 

      + Các tháng của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): 6, 7, 9, 10; trên lưu vực sông Gianh (Trạm Đồng Tâm): 9, 10, 11.

 

      + Các tháng mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): tháng 5; trên lưu vực sông gianh (trạm Đồng Tâm): tháng 8.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

- Vẽ biểu đồ:

- Lưu lượng nước trung bình tháng trong năm của sông Hồng là: 39163/12 = 3263,6 (m3/s).

=> Thời gian mùa lũ: tháng 6 – 10; Thời gian mùa cạn: tháng 11 – 5.

Câu 11: Chế độ nước của sông ngòi nước ta làA. sông ngòi đầy nước quanh năm.B. lũ vào thời kì mùa xuân.C. hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.D. sông ngòi nhiều nước nhưng càng về hạ lưu thì lượng nước càng giảm.Câu 12: Sông chảy theo hướng vòng cung làA. Sông Chảy.B. Sông Mã.C. Sông Gâm.D. Sông Mê Công.Câu 13: Phương án nào sau đây là tháng đỉnh lũ của sông ngòi Bắc Bộ?A. Tháng 6.B. Tháng 7.C. Tháng 8.D. Tháng...
Đọc tiếp

Câu 11: Chế độ nước của sông ngòi nước ta là
A. sông ngòi đầy nước quanh năm.
B. lũ vào thời kì mùa xuân.
C. hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
D. sông ngòi nhiều nước nhưng càng về hạ lưu thì lượng nước càng giảm.
Câu 12: Sông chảy theo hướng vòng cung là
A. Sông Chảy.
B. Sông Mã.
C. Sông Gâm.
D. Sông Mê Công.
Câu 13: Phương án nào sau đây là tháng đỉnh lũ của sông ngòi Bắc Bộ?
A. Tháng 6.
B. Tháng 7.
C. Tháng 8.
D. Tháng 9.
Câu 14: Mùa lũ của sông ngòi Trung Bộ
A. Mùa hè.
B. Hè thu.
C. Mùa thu.
D. Thu đông.
Câu 15: Đỉnh lũ của sông ngòi Nam Bộ vào tháng mấy?
A. Tháng 7.
B. Tháng 8.
C. Tháng 9.
D. Tháng10.
Câu 16: Lượng phù sa lớn của sông ngòi tập trung chủ yếu vào hai hệ thống sông nào của nước ta?
A. Sông Hồng và sông Mã.
B. Sông Mã và sông Đồng Nai.
C. Sông Đồng Nai và sông Mê Công.
D. Sông Hồng và sông Mê Công.
Câu 17: Sông nào có giá trị thủy điện lớn nhất ở nước ta?
A. Sông Mê Công.
B. Sông Mã.
C. Sông Cả.
D. Sông Đà.

Câu 18: Phương án nào sau đây là số lượng nhóm đất chính của Việt Nam?
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.
Câu 19: Nhóm đất chiếm tỉ trọng lớn nhất của nước ta là nhóm nào sau đây?
A. Đất feralit.
B. Đất phù sa.
C. Đất mùn núi cao.
D. Đất mặn ven biển.
Câu 20: Đặc điểm nào sau đây không phải là của nhóm đất feralit ở nước ta?
A. Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.
B. Đất có mùa đỏ vàng do có nhiều hợp chất sắt và nhôm.
C. Đất phân bố chủ yếu ở vùng miền đồi núi thấp.
D. Đất có giá trị trong trồng cây lương thực

1
10 tháng 7 2021

Câu 11: Chế độ nước của sông ngòi nước ta là
A. sông ngòi đầy nước quanh năm.
B. lũ vào thời kì mùa xuân.
C. hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
D. sông ngòi nhiều nước nhưng càng về hạ lưu thì lượng nước càng giảm.
Câu 12: Sông chảy theo hướng vòng cung là
A. Sông Chảy.
B. Sông Mã.
C. Sông Gâm.
D. Sông Mê Công.
Câu 13: Phương án nào sau đây là tháng đỉnh lũ của sông ngòi Bắc Bộ?
A. Tháng 6.
B. Tháng 7.
C. Tháng 8.
D. Tháng 9.
Câu 14: Mùa lũ của sông ngòi Trung Bộ
A. Mùa hè.
B. Hè thu.
C. Mùa thu.
D. Thu đông.
Câu 15: Đỉnh lũ của sông ngòi Nam Bộ vào tháng mấy?
A. Tháng 7.
B. Tháng 8.
C. Tháng 9.
D. Tháng10.
Câu 16: Lượng phù sa lớn của sông ngòi tập trung chủ yếu vào hai hệ thống sông nào của nước ta?
A. Sông Hồng và sông Mã.
B. Sông Mã và sông Đồng Nai.
C. Sông Đồng Nai và sông Mê Công.
D. Sông Hồng và sông Mê Công.
Câu 17: Sông nào có giá trị thủy điện lớn nhất ở nước ta?
A. Sông Mê Công.
B. Sông Mã.
C. Sông Cả.
D. Sông Đà.

Câu 18: Phương án nào sau đây là số lượng nhóm đất chính của Việt Nam?
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.
Câu 19: Nhóm đất chiếm tỉ trọng lớn nhất của nước ta là nhóm nào sau đây?
A. Đất feralit.
B. Đất phù sa.
C. Đất mùn núi cao.
D. Đất mặn ven biển.
Câu 20: Đặc điểm nào sau đây không phải là của nhóm đất feralit ở nước ta?
A. Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.
B. Đất có mùa đỏ vàng do có nhiều hợp chất sắt và nhôm.
C. Đất phân bố chủ yếu ở vùng miền đồi núi thấp.
D. Đất có giá trị trong trồng cây lương thực

26 tháng 10 2023

Bảng mùa lũ trên các lưu vực sông trên trang 119 SGK (bảng 33.1) cho thấy mùa lũ trên các sông ở Việt Nam diễn ra vào các tháng từ tháng 5 đến tháng 11, tùy thuộc vào từng lưu vực sông. Cụ thể, các sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Sài Gòn, sông Mekong thường có mùa lũ vào các tháng từ tháng 7 đến tháng 10. Trong khi đó, các sông nhỏ hơn như sông Đà, sông Lô, sông Thái Bình, sông Cửu Long thường có mùa lũ vào các tháng từ tháng 5 đến tháng 9.

Nhìn chung, mùa lũ trên các sông ở Việt Nam diễn ra khá đều đặn và kéo dài trong khoảng thời gian từ 5 đến 7 tháng. Mùa lũ là thời điểm quan trọng trong nông nghiệp và đời sống của người dân ở các vùng ven sông, đồng bằng và đồi núi. Tuy nhiên, mùa lũ cũng có thể gây ra những thiệt hại nghiêm trọng cho đời sống và kinh tế của người dân, đặc biệt là trong trường hợp mực nước sông quá cao và gây lũ lụt.

6 tháng 4 2016

cái này là địa lí mà

20 tháng 4 2021

*So sánh lưu vực và tổng lượng nước của sông Mê Công và sông Hồng

- Lưu vực và tổng lượng nước của sông Mê Công đều lớn hơn sông Hồng

*So sánh tổng lượng nước của sông Mê Công , sông Hồng trong mùa ạn và mùa lũ

- Tổng lượng nước mùa lũ của sông Mê Công và sông Hồng đều cao gấp nhiều lần tổng lượng nước mùa cạn

Vì sao có sự chênh lệch đó ?

- Có sự chênh lệch đó vì nguồn cung cấp nước cho cả hai sông là nước mưa , nên về mùa mưa lượng nước sông lớn , còn về mùa khô thì lượng nước sông nhỏ

2 tháng 4 2017

a) Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây):

Tương tự như thế, các em vẽ trạm Đồng Tâm (lưu vực sông Gianh).
b) Tính thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng:
+ Lượng mưa trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 153mm; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 186mm.
+ Lưu lượng dòng chảy trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 3632m3; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 61,7m3/s. Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung:
+ Các tháng của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): 6, 7, 8, 9, 10; trên lưu vực sông Gianh (Trạm Đồng Tâm): 9, 10, 11.
+ Các tháng của mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): tháng 5; trên lưu vực sông Gianh (Trạm Đồng Tâm): tháng 8.

31 tháng 3 2017

a) Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện chế độ mưa và chế độ dòng chảy trên lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây)

Tương tự như thế, các em vẽ trạm Đồng Tâm (lưu vực sông Gianh).
b) Tính thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng:
+ Lượng mưa trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 153mm; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 186mm.
+ Lưu lượng dòng chảy trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 3632m3; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 61,7m3/s.

c) Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung:
+ Các tháng của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): 6, 7, 8, 9, 10; trên lưu vực sông Gianh (Trạm Đồng Tâm): 9, 10, 11.
+ Các tháng của mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): tháng 5; trên lưu vực sông Gianh (Trạm Đồng Tâm): tháng 8.

12 tháng 5 2016

- Tổng lượng nước mùa lũ của sông Hồng và sông Mê Kông đều cao gấp nhiều lần tổng lượng nước mùa cạn. Sông Hồng có tổng lượng nước hai mùa chênh nhau 3 lần con sông Mê Kông chênh nhau 4 lần.

- Có sự chênh lệch đó vì nguồn cung cấp nước cho cả hai còn sống đều là nước mưa nên về mùa mưa thì lượng nước sông lớn, còn về mùa khô thì lượng nước sông nhỏ.

11 tháng 4 2018

Mỗi sáng đến trường là một chuỗi những tháng ngày đau thương,
Giờ mà vào lớp xác định là thương...vong

Nam! Em cho cô biết tình hình hôm nay rằng ai đi muộn?
Viết lên đây!
Em! Lúc sáng sớm đã gọi điện cho Nam,
Để xin đi muộn vì việc gia đình
Vanh! Đây là lần thứ N cậu xin tôi đến muộn
Học hành kiểu gì đấy, bước lên đây!
Ngày mai! Gọi phụ huynh lên trên này
Gặp tôi để nói chuyện
Không thể tiếp diễn như vậy.

Chết mẹ mày chưa!
Cái tội ngu!
Thức đêm thẩm du xong đếu dậy được
Rồi mai sau mày làm gì cho đất nước
À thằng chó Sơn tẹo nữa bố nện mày.

Mời phụ huynh lên
Gặp tôi 9h sáng mai
Em xin lỗi, xin lỗi cô
Tha cho em lần này thôi
Mời phụ huynh đê
Bọn kia im để bố xin
Xin gì?

Ai? Trong cái lớp này vừa đập thằng em tao?
Làm nó vỡ đầu
Bước ra đây!

Tao! Không đánh nó mà là bạn tao đánh,
Bạn tao đang ngồi, ở kia kìa!
Sao? Chúng mày muốn đánh tao à? Mày ngon thì cứ lao vào
Một mình tao chấp hết
Căng!
Chúng nó đánh nhau to rồi
Chạy nhanh đi mách cô thôi
Thôi tao té trước đây mày

Các em dừng tay
Hãy dừng lại ngay
Biết đây là đâu không sao lại đánh nhau thế này?
Ối dồi ôi!
Bạn Việt Anh mời nói trước
Dạ thưa cô bạn ấy đánh em!

Mày nói láo láo
Tự nhiên lao vào đánh tao ,
Em thưa cô nó điêu
Nó nói điêu vô cùng luôn
Mời hai anh đi
Đi theo tôi gặp Giám hiệu
Ngu người!

Vẫn như mọi khi, tôi lại xuống đây ngồi uống nước chè
Nước chưa được sôi, nhưng mà thôi, cứ uống vì đang khát nước
Uống không tao rót, một ly
Uống nhanh lên không nó nguội
Trường cũng như nhà, mà là nhà thì xõa đi, ngại ngùng cái *** gì

Cháu Nguyễn Việt Anh! Cháu đứng dậy ngay!
Cháu cho thầy biết, sao cháu lại...
Đánh bạn của cháu, nói dối thầy cô, thầy cô đã nhân nhượng
Ngày mai cậu đừng đến lớp nữa, vì chúng tôi không chấp nhận
Cái thứ hung hãn, động tí là lại đánh bạn

Cháu chưa đánh bạn mà bạn đã kêu
Thầy thử hỏi, lớp cháu xem nó đã làm gì?
Cháu chả làm gì, thầy cần xác minh
Xác minh cái gì? Cậu nhìn mặt nó đi
Tều cả mồm lên thế kia
Cậu nghĩ tôi mù
Hay nghĩ tôi già
Mà định qua mặt?

Cháu xin nhận lỗi, lỗi là của cháu
Cháu đánh bạn ấy, ơ cháu xin thầy
Đừng bắt cháu rời xa lớp,
(Mái trường mến yêu)
Bạn bè cháu sẽ nhớ cháu nhiều
Đừng có khóc nữa, nhìn cậu khóc mà tôi thương
Lần này tôi sẽ tha
Hãy nín đi con của cha
Từ nay cháu hứa, xin hứa là sẽ ngoan
Chăm học!