K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2019

Chọn C

19 tháng 4 2023

em muốn hỏi cách làm ấy ạ? hướng giải là như nào ấy ạ

a: Để A nguyên thì 2 chia hết cho x

=>\(x\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

b: Để B nguyên thì \(1-x\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;2;-2;4\right\}\)

c: C nguyên thì \(2x+7\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{-3;-4;-1;-6\right\}\)

d: D nguyên

=>x+1+1 chia hết cho x+1

=>\(x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2\right\}\)

e: E nguyên

=>x-1+5 chia hết cho x-1

=>\(x-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

f: G nguyên

=>2x+6 chia hết cho 2x-1

=>2x-1+7 chia hết cho 2x-1

=>\(2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)

h: H nguyên

=>11x+22-37 chia hết cho x+2

=>\(x+2\in\left\{1;-1;37;-37\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;35;-39\right\}\)

31 tháng 12 2016

Bài 1: 

a) 15-x=7-(-2)
15-x=9

x=15-9

x=6
b) x-35=(-12)-3
x-35=-15

x=-15+35

x=20

c) \(\left|x+2\right|=0\)

=> x+2=0

=> x=0-2

x=-2

d) \(\left|x-5\right|=7\)
\(\orbr{\begin{cases}x-5=7\\x-5=-7\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-2\end{cases}}\)
Bài 2

a) Tổng ba số là:

15+(-30)+x=-15+x

b) -15+x=45

x=45-(-15)

x=60

c)-15+x=-45

x=-45-(-15)

x=-30

cho mình nhé

2 tháng 12 2018

a)x=6

b) 20

C)2

3 tháng 3 2021

\(f\left(x\right)=\dfrac{x^2-1}{x^2}=1-\dfrac{1}{x^2}\)

\(\int f\left(x\right)dx=\int\left(1-\dfrac{1}{x^2}\right)dx=\int1dx-\int x^{-2}dx\)

=\(x-\dfrac{x^{-2+1}}{-2+1}+C=x-\dfrac{x^{-1}}{-1}+C=x+\dfrac{1}{x}+C\)

C=-1 ta được phương án A(ko tm câu hỏi)

C=0 ta được phương án B(ko tm câu hỏi)

C=2 ta được phương án C(ko tm câu hỏi)

=>chọn D

10 tháng 5 2016

a. để \(\frac{-3}{x-1}\) nguyên thì x-1 phải là ước của -3

mà ta có Ư(-3)= -1; 1;-3;3

nên x-1=-1=> x=0

x-1=1 => x=2

x-1=-3=> x=-2

x-1=3=> x= 4

vậy đề phân số đã cho nguyên thì x=(-2;0;2;4)

b. để \(\frac{4}{2x-1}\)nguyên thì 2x-1 là ước của 4 ta có Ư(4)= -1;1;2;-2;4;-4

nên ta có: 

2x-1=-1=> 2x=0=> x=0

2x-1=1=> 2x=2=> x=1

2x-1=2=>2x=3=>x=3/2

2x-1=-2=> 2x=-1=>x=-1/2

2x-1=4 => 2x= 5=>x=5/2

2x-1=-4=> 2x=-3=> x=-3/2

vì x không có điều kiện nên để phân số nguyên thì x=(0;1;3/2;-1/2;5/2;-3/2)

10 tháng 5 2016

để\(\frac{3x+7}{x-1}\) nguyên khi 3x+7 chia hết cho x-1 hay 3(x-1) +10 chia hết cho x-1 

mà 3(x-1) chia hết cho x-1 nên để phân số đã cho nguyên thì x-1 là ước của 10

và lần lượt cho x-1 bằng các ước của 10

21 tháng 3 2016

Ta có :\(x^3-2x^2-x+2=x\left(x^2-1\right)-2\left(x^2-1\right)=\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

Ta viết biểu thức dạng \(\frac{x^2-3}{x^3-2x^2-x+2}=\frac{A_1}{x+1}+\frac{A_2}{x-1}+\frac{A_3}{x-2}\)

Từ đó 

\(A_1\left(x-1\right)\left(x-2\right)+A_2\left(x+1\right)\left(x-2\right)+A_3\left(x+1\right)\left(x-1\right)\equiv x^2-3\) (1)

hay là \(\left(A_1+A_2+A_3\right)x^2+\left(-3A_1-A_2\right)x+\left(2A_1-2A_2-A_3\right)\equiv x^2-3\)

Áp dụng phương pháp cân bằng hệ số ta có

\(x^2\)  \(A_1+A_2+A\)

\(x^1\)  \(-3A_1-A\)

\(x^0\)  \(2A_1-2A_2-A\)

\(\Rightarrow A_1=-\frac{1}{3},A_2=1,A_3=\frac{1}{3}\)