K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2019

Đáp án : C.

30 tháng 1 2022

Tham khảo:

 

1. Cơ quan phân tích

- Chúng ta nhận biết được những tác động của môi trường xung quanh cũng như mọi thay đổi của môi trường bên ngoài cơ thể là nhờ vào các cơ quan phân tích.

- Các bộ phận của cơ quan phân tích gồm cơ quan thụ cảm, dây thần kinh, bộ phận phân tích ở trung ương.

Cơ quan thụ cảm\(\xrightarrow[\left(Dantruyenhuongtam\right)]{Daythankinh}\)Bộ phận phân tích ở trung ương

- Ý nghĩa: giúp cơ thể nhận biết được tác động từ môi trường bên ngoài.

- Khi một trong ba bộ phận của cơ quan phân tích bị tổn thương sẽ làm mất cảm giác với các kích thích tương ứng. 

2. Cơ quan phân tích thị giác 

- Cơ quan phân tích thị giác gồm các tế bào thụ cảm thị giác trong màng lưới của cầu mắt, dây thần kinh thị giác (dây số II) và vùng thị giác ở thùy chẩm.

Các tế bào thụ cảm thị giác\(\xrightarrow[\left(Daytruyenhuongtam\right)]{Daythankinhthigiac}\)Vùng thị giác ở thùy chẩm

 

a. Cấu tạo cầu mắt                  

* Cấu tạo ngoài.

- Hình dạng: hình cầu.

- Vị trí: nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô.

- Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động.

 

* Cấu tạo trong

- Cầu mắt có 3 lớp màng là:

+ Màng cứng nằm ngoài cùng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt.

+ Màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành 1 phòng tối trong cầu mắt.

+ Màng lưới chứa thụ cảm thị giác (2 loại tế bào là tế bào nón và tế bào que).

- Môi trường trong suốt:

+ Màng giác nằm trước màng cứng trong suốt để ánh sáng đi qua vào cầu mắt.

+ Thủy dịch.

+ Thể thủy tinh.

+ Dịch thủy tinh.

b. Cấu tạo màng lưới

- Màng lưới là cơ quan thụ cảm thị giác gồm các tế bào thụ cảm.

+ Tế bào nón tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. Tập trung chủ yếu ở điểm vàng, càng xa điểm vàng số lượng tế bào nón càng ít. Một tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực.

+ Tế bào que tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu. Nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác.

+ Điểm mù  là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác, không có tế bào thụ cảm thị giác ảnh rơi vào đó thì không nhìn thấy gì.

+ Ảnh của vật rơi vào điểm vàng mới nhìn rõ vì ở điểm vàng có nhiều tế bào nón giúp tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc giúp ta nhìn rõ vật.

c. Sự tạo ảnh ở màng lưới

- Ta nhìn thấy vật là do các tia sáng phản chiếu vật đi vào tới màng lưới qua một hệ thống môi trường trong suốt gồm màng giác, thủy dịch, thể thủy dịch, dịch thủy tinh.

- Thí nghiệm:

- Vai trò của thể thủy tinh trong cầu mắt:

+ Nhờ sự điểu tiết của thể thủy tinh (như một thấu kính hội tụ) cho ảnh rõ nét hơn trên màng lưới tại điểm vàng.

+ Ta nhìn thấy vật là nhờ các tia sáng phản chiếu từ vật tới mắt đi qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và truyền về trung ương, cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật.

âu 1: (0,3 điểm) Trong hệ thần kinh người, cơ quan nào dưới đây thuộc bộ phận trung ương ?A. TủyB. Dây thần kinhC. Hạch thần kinhD. Tất cả các phương án còn lạiCâu 2: (0,3 điểm) Dựa vào đâu để người ta phân chia hệ thần kinh thành hai loại : hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?A. Tất cả các phương án đưa raB. Nguồn gốcC. Cấu tạoD. Chức năngCâu 3: (0,3 điểm) Bao miêlin là cấu trúc nằm...
Đọc tiếp

âu 1: (0,3 điểm) Trong hệ thần kinh người, cơ quan nào dưới đây thuộc bộ phận trung ương ?

A. Tủy

B. Dây thần kinh

C. Hạch thần kinh

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 2: (0,3 điểm) Dựa vào đâu để người ta phân chia hệ thần kinh thành hai loại : hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Nguồn gốc

C. Cấu tạo

D. Chức năng

Câu 3: (0,3 điểm) Bao miêlin là cấu trúc nằm ở đâu trong tế bào thần kinh ?

A. Sợi nhánh

B. Thân

C. Sợi trục

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 4: (0,4 điểm) Con người có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy ?

A. 20 đôi

B. 36 đôi

C. 12 đôi

D. 31 đôi

Câu 5: (0,3 điểm) Các rễ sau của tủy sống còn có tên gọi khác là gì ?

A. Rễ cảm giác

B. Rễ vận động

C. Rễ trung gian

D. Rễ pha

Câu :

6: (0,3 điểm) Ở hệ thần kinh người, bộ phận nào dưới đây được cấu tạo bởi chất xám bao ngoài chất trắng ?

A. Tất cả các phương án còn lại

B. Tiểu não

C. Tủy sống

D. Trụ não

Câu 7: (0,3 điểm) Dựa vào chức năng, dây thần kinh não được phân chia thành mấy loại ?

A. 3 loại

B. 2 loại

C. 4 loại

D. 5 loại

Câu 8: (0,4 điểm) Củ não sinh tư là một bộ phận của

A. não trung gian.

B. cầu não.

C. hành não.

D. não giữa.

Câu 9: (0,3 điểm) Chim bồ câu sẽ đi lại lảo đảo, mất thăng bằng nếu bộ phận nào của trung ương thần kinh bị phá hủy ?

A. Trụ não

B. Tiểu não

C. Đại não

D. Tủy sống

Câu 10: (0,4 điểm) Vỏ não bao gồm chủ yếu là các tế bào hình

A. tháp.

B. que.

C. nón.

D. đĩa.

 

4
13 tháng 12 2021

B. Dây thần kinh

13 tháng 12 2021

C

A

C

C

A

D

B

A

 

18 tháng 2 2019

Đáp án : D.

Câu 1

- Vùng phân tích âm thanh nằm ở thùy thái dương.

Câu 2

- Dây thần kinh thị giác thuộc dây thứ II.

Câu 3 

- Gồm các cơ quan ở hệ bài tiết nước tiểu và tuyến mồ hôi.

+ Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

Câu 32: Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?A. Thị giác.      B. Thính giác.      C. Khứu giác.      D. Xúc giác.Câu 33: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.B. Ăn sâu bọ.C. Đào hang bằng chi trước.D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.Câu 34: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.B. Các ngón...
Đọc tiếp

Câu 32: Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?

A. Thị giác.      B. Thính giác.      C. Khứu giác.      D. Xúc giác.

Câu 33: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.

B. Ăn sâu bọ.

C. Đào hang bằng chi trước.

D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.

Câu 34: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.

B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

D. Thiếu răng cửa.

Câu 35: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.

B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

C. Răng cửa ngắn, sắc.

D. Các ngón chân có vuốt cong.

Câu 36: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?

A. Chuột chù và chuột đồng.

B. Chuột chũi và chuột chù.

C. Chuột đồng và chuột chũi.

D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.

Câu 37: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Chuột chũi      B. Chuột chù.

C. Mèo rừng.       D. Chuột đồng.

Câu 38: Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?

A. Di chuyển rất chậm chạp.

B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.

C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.

D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có bao sừng bao bọc gọi là guốc.

Câu 39: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?

A. Tê giác.         B. Trâu.         C. Cừu.         D. Lợn.

Câu 40: Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?

1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).

2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).

3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….

4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học.

Tổng số ý đúng là:

A. 1.               B. 2.               C. 3               D. 4.

Câu 41: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại?

A. Ngựa vằn         B. Bò         C. Tê giác         D. Lợn.

Câu 42: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?

A. Răng nanh.        B. Răng cạnh hàm.

C. Răng ăn thịt.      D. Răng cửa.

7
14 tháng 3 2022

z là ít rồi

14 tháng 3 2022

Có nhiều đâu mà phải tách cậu?

25 tháng 3 2019

Đáp án : A.

26 tháng 4 2023

Vùng thị giác là khu vực trong não của con người và động vật có chức năng xử lý thông tin hình ảnh. Đây là nơi nhận và phân tích các tín hiệu quang học từ mắt để tạo ra các hình ảnh và khái niệm về thế giới xung quanh.

Cơ quan phân tích thị giác của con người là não, đặc biệt là vùng thị giác sau não (visual cortex) nằm ở vùng sau đỉnh não. Vùng thị giác sau não được chia thành nhiều lớp và khu vực, mỗi khu vực có chức năng xử lý thông tin hình ảnh khác nhau. Các tín hiệu quang học được chuyển đến mắt, sau đó được truyền đến thalamus và cuối cùng là vùng thị giác sau não để được xử lý và phân tích.

Các đặc điểm của vùng thị giác bao gồm:

Có khả năng phân tích các đặc trưng của hình ảnh như màu sắc, hình dạng, kích thước, vị trí và hướng di chuyển.Có khả năng tạo ra các khái niệm và ý thức về thế giới xung quanh.Có khả năng thích ứng và học tập để cải thiện khả năng phân tích và nhận biết hình ảnh.

Các cơ quan phân tích thị giác khác của động vật có thể khác nhau tùy thuộc vào loài và cấu trúc não của chúng.

4 tháng 9 2017

a- 3      b- 4      c- 1      d- 2